Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Page 35 of 38 • Share
Page 35 of 38 • 1 ... 19 ... 34, 35, 36, 37, 38
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Thân với Mỹ, cứng với Trung, lá bài ‘nhiều nguy, ít cơ’ của CSVN
Đảng Cộng sản Việt Nam theo Mỹ vì sợ Trung Quốc?
Mai Vũ Phạm
17 tháng 4, 2023
Saigon Nhỏ
Ngoại trưởng Blinken dự lễ khởi công Đại sứ quán Mỹ trị giá $1,2 tỷ. (Ảnh: báo Dân Trí)
Cuối Tháng Ba vừa qua, tàu Kiểm Ngư 278 Việt Nam đã truy đuổi tàu cảnh sát biển Trung Quốc CCG5205 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) Việt Nam, thậm chí có lúc hai tàu gần như sắp đụng nhau. Hành động đáp trả cứng rắn của Việt Nam với tàu “lạ” là hiếm thấy trong nhiều năm qua, giữa lúc Trung Quốc vẫn duy trì chính sách “cây gậy và củ cà rốt” (Carrot and Stick).
Phải chăng nhờ sự hiện diện của các máy bay chiến đấu và máy bay ném bom hiện đại của quân đội Hoa Kỳ tại Đông Nam Á (ĐNA), mà chính quyền Hà Nội đã quyết không nhân nhượng với Trung Quốc ở Biển Đông? Liệu Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) có quyết định thay đổi chính sách từ nhượng bộ tới cứng rắn hơn với Trung Quốc?
Tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ
Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam đã thay đổi đáng kể kể từ khi hai nước ký thỏa thuận bình thường hóa ngoại giao năm 1995. Tới năm 2013, hai nước ký thỏa thuận thiết lập “quan hệ đối tác toàn diện”. Thương mại song phương đã tăng gấp 200 lần kể từ khi bình thường hóa ngoại giao. Nhiều hợp tác kinh tế và quân sự giữa hai nước, bao gồm Hoa Kỳ chuyển giao hai tàu tuần duyên cho Hà Nội năm 2017 và các chuyến thăm của các hàng không mẫu hạm tới Việt Nam. Theo chuyên gia ngoại giao hàng đầu về Đông Á, ông Daniel Kritenbrink, Việt Nam là “một trong những đối tác quan trọng nhất của Hoa Kỳ trong khu vực”.
Kể từ khi đại dịch COVID bùng nổ, Việt Nam được đánh giá là đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc để trở thành chuỗi cung ứng toàn cầu. Năm 2021, Hoa Kỳ đã chọn Hà Nội là địa điểm thành lập một Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), thể hiện cam kết lâu dài với Việt Nam. Quan trọng hơn, Việt Nam có vị trí chiến lược ở Biển Đông. Bởi thế, chính quyền Biden đánh giá cao việc mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam.
Theo Chiến lược An ninh Quốc gia công bố vào Tháng Mười năm 2022, chính quyền Biden nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác với các quốc gia ĐNA, đặc biệt nêu đích danh Việt Nam và Singapore. Hàng loạt chuyến thăm cấp cao của chính phủ Biden tới Việt Nam, bao gồm Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin, Phó Tổng thống Kamala Harris, và mới đây là Ngoại trưởng Antony Blinken.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ăn tối tại quán cơm Việt Nam hôm 15 Tháng Tư (Ảnh: Twitter/Secretary Antony Blinken).
Trong chuyến thăm cấp cao tuần vừa qua, Ngoại trưởng Blinken lại một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cấp mối hợp tác giữa Hoa Kỳ – Việt Nam thành “đối tác chiến lược.” Thông điệp này đã được Phó Tổng thống Kamala Harris đề cập trước đó, trong chuyến thăm Việt Nam vào Tháng Tám năm 2021.
Trong chuyến thăm vừa qua, Ngoại trưởng Blinken cũng đã tham dự lễ khởi công xây dựng Đại sứ quán mới của Hoa Kỳ trị giá $1.2 tỷ tại Hà Nội. Với dự án này, chính quyền Biden muốn khẳng định cam kết cải thiện hơn nữa mối quan hệ giữa hai quốc gia.
Chính quyền Biden đã khuyến khích Việt Nam tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ để đối phó sự hung hăng ngày càng leo thang của Trung Quốc ở Biển Đông. Tuy nhiên, nhà cầm quyền Hà Nội vẫn rất dè dặt, cân nhắc kỹ lưỡng về chính sách thân thiết với Hoa Kỳ vì không dám chọc giận Trung Quốc.
ĐCSVN vẫn lo ngại Trung Quốc
Cuối Tháng Mười năm ngoái, Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng trở thành nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên thăm Trung Quốc ngay sau khi Đại hội CS Trung Quốc kết thúc. Cơ quan phát ngôn ĐCSVN nhấn mạnh cuộc gặp gỡ giữa Trọng và Tập Cận Bình thể hiện “chủ trương nhất quán của Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu.”
Cuối Tháng Mười năm ngoái, Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng trở thành nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên thăm Trung Quốc ngay sau khi Đại hội CS Trung Quốc kết thúc. (Ảnh: Xie Huanchi/Xinhua via Getty Images)
Tuy nhiên, theo nghiên cứu viên cao cấp, Jonathan Stromseth, tại Viện Brooking, chuyến thăm này không phải là bất thường từ góc độ lịch sử, và nó phơi bày toan tính của Trung Quốc nhiều hơn là Việt Nam, với việc Tập Cận Bình thẳng thừng nhắc nhở người đứng đầu ĐCSVN rằng đừng nên để bất kỳ ai can thiệp vào quan hệ đối tác của cả hai.
Mặc dù đại đa số người Việt Nam đều ủng hộ mối quan hệ thân thiết với Hoa Kỳ, nhưng cáclãnh đạo ĐCSVN lo ngại về sự đáp trả từ Bắc Kinh nếu để Việt Nam quá gần gũi với Washington. Vị trí địa lý, và đặc biệt là sự phụ thuộc kinh tế của Việt Nam vào Trung Quốc khiến lãnh đạo ĐCSVN duy trì thái độ không khiêu khích, thỏa hiệp, và thậm chí cúi đầu trước Trung Quốc. Cụ thể, Trung Quốc đóng góp 1/3 kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, cung cấp cho nước này những mặt hàng không thể thiếu đối với chuỗi cung ứng sản xuất của Việt Nam. Quan trọng hơn là cam kết của Hoa Kỳ với Việt Nam và các đối tác Đông Nam Á không ổn định, gần như thay đổi mỗi khi có tổng thống mới. Vì vậy, ĐCSVN đã duy trì chính sách đối ngoại “đa phương” và chính sách quốc phòng “bốn không” trong nhiều thập kỷ để vỗ về Trung Quốc.
Tổng Thống Barack Obama chào đón TBT ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng tại Toà Bạch Ốc ngày 7 Tháng Bảy năm 2015. (Ảnh: Martin H. Simon-Pool/Getty Images)
Giới bình luận cho rằng có thể diễn ra một cuộc gặp gỡ chính thức giữa Tổng thống Joe Biden và Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng sẽ diễn ra vào ngày 10 Tháng Bảy, đánh dấu kỷ niệm 10 năm quan hệ đối tác song phương giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Và dự đoán trong cuộc gặp gỡ này, Việt Nam có thể sẽ ký thỏa thuận nâng cấp quan hệ đối tác từ “toàn diện” thành “chiến lược” với Hoa Kỳ. Với việc trở thành “đối tác chiến lược” Hoa Kỳ có thể tăng cường hợp tác quân sự và cung cấp vũ khí cho Việt Nam.
ĐCSVN dường như nhận ra rằng đã đến lúc phải thể hiện thái độ cứng rắn với Trung Quốc, khi mà “láng giềng tốt, đồng chí tốt” đang tăng cường hoạt động quân sự ở Biển Đông và đẩy mạnh hợp tác kinh tế và quân sự với Nga.
Sẽ không ai hiểu rõ hơn dã tâm của ĐCS Trung Quốc hơn lãnh đạo ĐCSVN. Vì thế, CSVN có thể ngoài mặt sẽ đồng ý ký thỏa thuận nâng cấp quan hệ đối tác, nhằm tạm tìm kiếm hỗ trợ quân sự và kinh tế từ Hoa Kỳ. Tuy nhiên, thái độ cứng rắn với Trung Quốc có thể chỉ là tạm thời mà thôi. Bởi mục đích tối hậu của ĐCSVN trong mọi chính sách là bảo vệ đảng và sự tồn vong của chế độ. Thân thiết với Hoa Kỳ và cứng rắn với Trung Quốc về lâu dài sẽ bất lợi với mục đích tối hậu này.
Đảng Cộng sản Việt Nam theo Mỹ vì sợ Trung Quốc?
Mai Vũ Phạm
17 tháng 4, 2023
Saigon Nhỏ
Ngoại trưởng Blinken dự lễ khởi công Đại sứ quán Mỹ trị giá $1,2 tỷ. (Ảnh: báo Dân Trí)
Cuối Tháng Ba vừa qua, tàu Kiểm Ngư 278 Việt Nam đã truy đuổi tàu cảnh sát biển Trung Quốc CCG5205 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) Việt Nam, thậm chí có lúc hai tàu gần như sắp đụng nhau. Hành động đáp trả cứng rắn của Việt Nam với tàu “lạ” là hiếm thấy trong nhiều năm qua, giữa lúc Trung Quốc vẫn duy trì chính sách “cây gậy và củ cà rốt” (Carrot and Stick).
Phải chăng nhờ sự hiện diện của các máy bay chiến đấu và máy bay ném bom hiện đại của quân đội Hoa Kỳ tại Đông Nam Á (ĐNA), mà chính quyền Hà Nội đã quyết không nhân nhượng với Trung Quốc ở Biển Đông? Liệu Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) có quyết định thay đổi chính sách từ nhượng bộ tới cứng rắn hơn với Trung Quốc?
Tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ
Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam đã thay đổi đáng kể kể từ khi hai nước ký thỏa thuận bình thường hóa ngoại giao năm 1995. Tới năm 2013, hai nước ký thỏa thuận thiết lập “quan hệ đối tác toàn diện”. Thương mại song phương đã tăng gấp 200 lần kể từ khi bình thường hóa ngoại giao. Nhiều hợp tác kinh tế và quân sự giữa hai nước, bao gồm Hoa Kỳ chuyển giao hai tàu tuần duyên cho Hà Nội năm 2017 và các chuyến thăm của các hàng không mẫu hạm tới Việt Nam. Theo chuyên gia ngoại giao hàng đầu về Đông Á, ông Daniel Kritenbrink, Việt Nam là “một trong những đối tác quan trọng nhất của Hoa Kỳ trong khu vực”.
Kể từ khi đại dịch COVID bùng nổ, Việt Nam được đánh giá là đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc để trở thành chuỗi cung ứng toàn cầu. Năm 2021, Hoa Kỳ đã chọn Hà Nội là địa điểm thành lập một Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), thể hiện cam kết lâu dài với Việt Nam. Quan trọng hơn, Việt Nam có vị trí chiến lược ở Biển Đông. Bởi thế, chính quyền Biden đánh giá cao việc mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam.
Theo Chiến lược An ninh Quốc gia công bố vào Tháng Mười năm 2022, chính quyền Biden nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác với các quốc gia ĐNA, đặc biệt nêu đích danh Việt Nam và Singapore. Hàng loạt chuyến thăm cấp cao của chính phủ Biden tới Việt Nam, bao gồm Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin, Phó Tổng thống Kamala Harris, và mới đây là Ngoại trưởng Antony Blinken.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ăn tối tại quán cơm Việt Nam hôm 15 Tháng Tư (Ảnh: Twitter/Secretary Antony Blinken).
Trong chuyến thăm cấp cao tuần vừa qua, Ngoại trưởng Blinken lại một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cấp mối hợp tác giữa Hoa Kỳ – Việt Nam thành “đối tác chiến lược.” Thông điệp này đã được Phó Tổng thống Kamala Harris đề cập trước đó, trong chuyến thăm Việt Nam vào Tháng Tám năm 2021.
Trong chuyến thăm vừa qua, Ngoại trưởng Blinken cũng đã tham dự lễ khởi công xây dựng Đại sứ quán mới của Hoa Kỳ trị giá $1.2 tỷ tại Hà Nội. Với dự án này, chính quyền Biden muốn khẳng định cam kết cải thiện hơn nữa mối quan hệ giữa hai quốc gia.
Chính quyền Biden đã khuyến khích Việt Nam tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ để đối phó sự hung hăng ngày càng leo thang của Trung Quốc ở Biển Đông. Tuy nhiên, nhà cầm quyền Hà Nội vẫn rất dè dặt, cân nhắc kỹ lưỡng về chính sách thân thiết với Hoa Kỳ vì không dám chọc giận Trung Quốc.
ĐCSVN vẫn lo ngại Trung Quốc
Cuối Tháng Mười năm ngoái, Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng trở thành nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên thăm Trung Quốc ngay sau khi Đại hội CS Trung Quốc kết thúc. Cơ quan phát ngôn ĐCSVN nhấn mạnh cuộc gặp gỡ giữa Trọng và Tập Cận Bình thể hiện “chủ trương nhất quán của Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu.”
Cuối Tháng Mười năm ngoái, Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng trở thành nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên thăm Trung Quốc ngay sau khi Đại hội CS Trung Quốc kết thúc. (Ảnh: Xie Huanchi/Xinhua via Getty Images)
Tuy nhiên, theo nghiên cứu viên cao cấp, Jonathan Stromseth, tại Viện Brooking, chuyến thăm này không phải là bất thường từ góc độ lịch sử, và nó phơi bày toan tính của Trung Quốc nhiều hơn là Việt Nam, với việc Tập Cận Bình thẳng thừng nhắc nhở người đứng đầu ĐCSVN rằng đừng nên để bất kỳ ai can thiệp vào quan hệ đối tác của cả hai.
Mặc dù đại đa số người Việt Nam đều ủng hộ mối quan hệ thân thiết với Hoa Kỳ, nhưng cáclãnh đạo ĐCSVN lo ngại về sự đáp trả từ Bắc Kinh nếu để Việt Nam quá gần gũi với Washington. Vị trí địa lý, và đặc biệt là sự phụ thuộc kinh tế của Việt Nam vào Trung Quốc khiến lãnh đạo ĐCSVN duy trì thái độ không khiêu khích, thỏa hiệp, và thậm chí cúi đầu trước Trung Quốc. Cụ thể, Trung Quốc đóng góp 1/3 kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, cung cấp cho nước này những mặt hàng không thể thiếu đối với chuỗi cung ứng sản xuất của Việt Nam. Quan trọng hơn là cam kết của Hoa Kỳ với Việt Nam và các đối tác Đông Nam Á không ổn định, gần như thay đổi mỗi khi có tổng thống mới. Vì vậy, ĐCSVN đã duy trì chính sách đối ngoại “đa phương” và chính sách quốc phòng “bốn không” trong nhiều thập kỷ để vỗ về Trung Quốc.
Tổng Thống Barack Obama chào đón TBT ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng tại Toà Bạch Ốc ngày 7 Tháng Bảy năm 2015. (Ảnh: Martin H. Simon-Pool/Getty Images)
Giới bình luận cho rằng có thể diễn ra một cuộc gặp gỡ chính thức giữa Tổng thống Joe Biden và Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng sẽ diễn ra vào ngày 10 Tháng Bảy, đánh dấu kỷ niệm 10 năm quan hệ đối tác song phương giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Và dự đoán trong cuộc gặp gỡ này, Việt Nam có thể sẽ ký thỏa thuận nâng cấp quan hệ đối tác từ “toàn diện” thành “chiến lược” với Hoa Kỳ. Với việc trở thành “đối tác chiến lược” Hoa Kỳ có thể tăng cường hợp tác quân sự và cung cấp vũ khí cho Việt Nam.
ĐCSVN dường như nhận ra rằng đã đến lúc phải thể hiện thái độ cứng rắn với Trung Quốc, khi mà “láng giềng tốt, đồng chí tốt” đang tăng cường hoạt động quân sự ở Biển Đông và đẩy mạnh hợp tác kinh tế và quân sự với Nga.
Sẽ không ai hiểu rõ hơn dã tâm của ĐCS Trung Quốc hơn lãnh đạo ĐCSVN. Vì thế, CSVN có thể ngoài mặt sẽ đồng ý ký thỏa thuận nâng cấp quan hệ đối tác, nhằm tạm tìm kiếm hỗ trợ quân sự và kinh tế từ Hoa Kỳ. Tuy nhiên, thái độ cứng rắn với Trung Quốc có thể chỉ là tạm thời mà thôi. Bởi mục đích tối hậu của ĐCSVN trong mọi chính sách là bảo vệ đảng và sự tồn vong của chế độ. Thân thiết với Hoa Kỳ và cứng rắn với Trung Quốc về lâu dài sẽ bất lợi với mục đích tối hậu này.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Linh mục Công giáo VN 'tham gia bộ máy chính quyền' có phải là 'làm tôi hai chủ'?
17 tháng 4 2023
(Ảnh minh họa)NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
(Ảnh minh họa)
Việc dường như ngày càng có nhiều linh mục tham gia vào bộ máy của ĐCSVN gây ra những ý kiến trái chiều trong một bộ phận theo Công giáo ở Việt Nam.
Mới đây nhất, có ý kiến từ ông Võ Ngọc Ánh ở Hoa Kỳ trên diễn đàn BBC rằng Giáo hội Công giáo VN (GHCGVN) không cấm, hay 'mắt nhắm mắt mở' để một số linh mục tham gia Ủy ban Đoàn kết Tôn giáo (UBĐK - trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động của hội thánh.
Nhà thờ Bùi Chu, Công giáo và xã hội VN
Thái Lan tưng bừng đón Đức Giáo Hoàng Francis
Giáo xứ miền Trung phản đối luật An ninh mạng
Ông Ánh, trong bài 'Lễ Phục Sinh: Cây thánh giá mà Giáo hội Công giáo VN 'phải gánh vác'' viết rằng có nhiều người không biết gì về hoạt động của các linh mục ấy nhưng cứ vào chỉ trích, 'ném đá'.
Nhận định về điều này, Linh mục Anton Đặng Hữu Nam ở Giáo phận Vinh nói với BBC News Tiếng Việt hôm 12/4:
"Điều đầu tiên phải xác định rằng: Giáo luật cấm các giám mục tham gia vào đảng phái. Đến nay các sắc chỉ này của các giáo hoàng vẫn còn nguyên giá trị."
Linh mục Đặng Hữu Nam đưa ra hàng loạt dẫn chứng lịch sử, trong đó có thể kể đến một vài sự kiện:
Năm 1949: Đức Giáo Hoàng Piô XII ban hành Sắc Luật chống chủ thuyết Cộng Sản và tuyên bố áp đặt vạ tuyệt thông cho tất cả những người Công giáo. Tín hữu hợp tác với Cộng sản sẽ bị khai trừ khỏi giáo hội.
Năm 1960, các giám mục miền nam đã họp và ra một thư chung, tuyên bố: Muốn cho đạo công giáo được nguyên vẹn, người công giáo phải phủ nhận lý thuyết cộng sản và các áp dụng của nó đến tận cùng.
Tháng 11/1992, trong lễ tấn phong giám mục giáo phận vinh, Chủ tịch Hội đồng Giám mục VN đã yêu cầu các giám mục báo cáo về tòa thánh các danh sách các linh mục tham gia UBĐK.
Linh mục Nam khẳng định việc tham gia UBĐK, hay việc kết nạp ĐCSVN là quyết định của cá nhân, là quyền con người. "Chúa đã không cấm thì giám mục cũng không thể cấm"
NGUỒN HÌNH ẢNH,GODONG
"Nhưng nếu đã nằm trong tổ chức, giáo hội nào thì phải tuân thủ luật lệ, nội quy của nơi đó."
"Với quyền hạn và bổn phận, giám mục của giáo phận phải giải quyết một cách rốt ráo các linh mục tham gia UBĐK.
"Nếu giám mục nào không làm, hay cổ súy, 'mắt nhắm mắt mở', cho linh mục tham gia, thì hoàn toàn sai, tắc trách," linh mục Nam nói với BBC.
Về ý kiến rằng linh mục tham gia UBĐK chẳng qua là để có mối quan hệ tốt với chính quyền nhằm phát triển hội thánh chứ 'chẳng được lợi lộc cá nhân gì'. Ông Nam nói:
"Thành công của giáo hội không phải là thuận tiện để hành đạo hay có thêm đất để làm nhà thờ mà là việc con người đi theo đấng Kitô - một Thiên Chúa đến làm chứng cho công lý và sự thật.
"Lịch sử đã chứng minh rằng càng bị bức hại, thì niềm tin của người công giáo vào Thiên Chúa càng mạnh mẽ.
"Cộng sản sẵn sàng dùng mục đích để biện minh cho phương tiện, còn nguyên tắc thần của công giáo là mục đích tốt không thể biện minh cho phương tiện xấu.
"Hơn nữa, mục đích ở đây chỉ là mục đích trần thế. Đó là sự mại thánh. Dùng những phương tiện trần thế để đạt được mục đích thánh thiêng."
Nhắc lại lịch sử cách đây 300 năm khi người công giáo khắp nơi bị bức hại, ông Nam nói ngày nay tuy không chém giết nhưng cộng sản có các phương kế bức hại đức tin tinh vi hơn nhằm biến tôn giáo thành công cụ, phục vụ lợi ích của nhà cầm quyền.
Ông Nam cũng phản bác lại quan điểm cho rằng UBĐK 'không thành công', không gây ảnh hưởng gì tới người công giáo, như nêu trong bài viết của ông Võ Ngọc Ánh.
So sánh với Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) từ lúc thành lập năm 1983 đến nay đã hoàn toàn bị 'quốc doanh hóa', nhiều sư trụ trì có 50 năm tuổi Đảng, linh mục Nam nói:
"Chả lẽ khi nào GHCGVN trở thành giáo hội quốc doanh, hay bị triệt tiêu hoàn toàn như ở Trung Quốc thì khi đó mới gọi là thành công?
"Nhà cầm quyền đưa các linh mục vào ủy ban này để nhòm ngó, kiểm soát giáo hội, dùng người của mình đánh mình, tại sao lại nói là nó không thành công?
"Một tôn giáo không còn đúng bản chất của nó mà chỉ còn là cái vỏ - một tôn giáo phục vụ nhà cầm quyền và đi ngược lại niềm tin của mình là một tôn giáo chết."
Theo linh mục Anton Đặng Hữu Nam, không phải tự nhiên GHPGVN quay sang phụng sự đạo pháp xã hội chủ nghĩa mà đã có sự cài cắm, gieo vãi mầm mống của cộng sản từ lâu.
"Các trụ trì đã được đào tạo, nhào nặn, đặt lên bởi nhà cầm quyền, đi theo tâm thế của nhà cầm quyền, cho đến khi đạt 2/3 để đi bỏ phiếu đại hội," linh mục Nam nói với BBC.
'Người công giáo không làm tôi hai chủ'
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Trong khi đó, linh mục dòng Chúa Cứu Thế, Trương Hoàng Vũ, nói với BBC từ Sài Gòn rằng đúng là GHCGVN có sắc lệnh cấm các linh mục tham gia vào ĐCSVN.
Cũng giống linh mục Anton Đặng Hữu Nam, linh mục Vũ nhấn mạnh rằng người công giáo "không thể vừa thờ Chúa Jesus vừa thờ ĐCSVN" như lời dạy trong Kinh Thánh "không ai làm tôi hai chủ".
Tuy nhiên, vài chục năm trở lại đây giáo hội không còn quá khắt khe về việc này. Thậm chí các tín hữu trong các hội thánh cũng không buồn tranh cãi hay để ý xem có ai tham gia vào UBĐK hay không.
Ông lý giải:
"Từ thời giáo hoàng Piô XII đã có 1 sắc lệnh nghiêm cấm rõ ràng rằng những tín hữu nào tham gia vào tổ chức của ĐCS là vi phạm, sẽ bị tách khỏi giáo hội, không còn là người công giáo nữa.
"Việc tham gia vào UBĐK hay là đảng viên ĐCSVN cũng là một thôi.
"Tuy nhiên sau này, thời giáo hoàng Phi e rơ đệ nhị và Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 1980 đã đưa ra hướng dẫn cụ thể về đời sống đức tin của người công giáo, trong đó không còn quá khắt khe đối với những tín hữu tham gia vào ĐCSVN.
"Riêng với UBĐK tôn giáo, nếu một tín hữu bình thường tham gia vào thì người ta nay cũng không bàn tán, quan tâm gì nhiều. Bởi vì UBĐK hiện không có ảnh hưởng gì đến đời sống đạo của các tín hữu hết. Họ không len lỏi vào để điều khiển, lèo lái đời sống đạo của tín hữu."
Theo linh mục Vũ, trong GHCGVN có đến 27 giáo phận thì hầu như giáo phận nào cũng có một vài linh mục nằm trong UBĐK. Việc này vẫn diễn ra đều đặn từ trước đến giờ.
Ông cũng cho hay rằng ông nghe nói chính quyền đã có yêu cầu các giáo phận phải có đủ quân số linh mục tham gia UBĐK. Chính vì thế mà để đảm bảo quân số ấy, một giám mục khi cai quản một giáo phận có quyền mời gọi, chỉ định một vài linh mục nào đó đăng ký tham gia UBĐK như một sự bắt buộc.
"Còn theo tôi được biết, cá nhân mỗi linh mục thì hiện chẳng ai muốn tham gia UBĐK vì nó đâu có tiếng tăm ảnh hưởng gì mà lại còn bị tín hữu phê phán, chỉ trích," linh mục Vũ nói.
Khác với linh mục Anton Đặng Hữu Nam, linh mục Vũ nói rằng ông không lo ngại việc cộng sản cài cắm người vào giáo hội là rất khó.
"Các dòng tu khác thì không biết thế nào, nhưng dòng chúa cứu thế như tôi thì rất khó.
"Linh mục dòng Chúa cứu thế được đào tạo từ rất sớm. Khi bắt đầu kết thúc học cấp ba, 18 tuổi là được gởi vào nhà dòng. Quy trình đào tạo rất dài, qua nhiều giai đoạn thử thách. Một thanh niên 18, vào nhà dòng hơn 10 năm trải qua ngần ấy chặng đường thanh lọc thì đúng là siêu nhân.
"Tôi có nghe nói một vài dòng tu cũng có người cài cắm vào nhưng rồi tự họ bị lộ ra, tự tú nhận vì quý trình thanh lọc rất khắt khe."
Tuy vậy, linh mục Trương Hoàng Vũ cũng cho rằng sự 'thỏa hiệp' có thể bắt đầu trong quá trình các linh mục làm việc, do bị chiêu dụ, bị khuất phục trước chính quyền, nhằm khiến công việc của họ được suôn sẻ hơn.
Ông Vũ đồng tình rằng dù vậy, phương tiện không thể biện minh cho mục đích và việc linh mục tham gia UBĐK là việc làm sai.
Tuy nhiên, ông cho rằng việc tham gia bộ máy chính quyền đã là 'nghịch lý trong nội tâm' của chính các linh mục và 'họ có trách nhiệm trả lời trước Thiên Chúa'.
Về khả năng sẽ ngày càng nhiều linh mục thỏa hiệp, tham gia và bộ máy ĐCSVN, linh mục Vũ nói 'đây là việc không thể nói trước được.' Tuy nhiên là một người có đức tin, ông nói ông tin rằng càng khó khăn càng bị bắt bớ thì giáo hội càng lớn mạnh, và "tất cả đều nằm trong sự quan phòng của Thiên Chúa".
17 tháng 4 2023
(Ảnh minh họa)NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
(Ảnh minh họa)
Việc dường như ngày càng có nhiều linh mục tham gia vào bộ máy của ĐCSVN gây ra những ý kiến trái chiều trong một bộ phận theo Công giáo ở Việt Nam.
Mới đây nhất, có ý kiến từ ông Võ Ngọc Ánh ở Hoa Kỳ trên diễn đàn BBC rằng Giáo hội Công giáo VN (GHCGVN) không cấm, hay 'mắt nhắm mắt mở' để một số linh mục tham gia Ủy ban Đoàn kết Tôn giáo (UBĐK - trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động của hội thánh.
Nhà thờ Bùi Chu, Công giáo và xã hội VN
Thái Lan tưng bừng đón Đức Giáo Hoàng Francis
Giáo xứ miền Trung phản đối luật An ninh mạng
Ông Ánh, trong bài 'Lễ Phục Sinh: Cây thánh giá mà Giáo hội Công giáo VN 'phải gánh vác'' viết rằng có nhiều người không biết gì về hoạt động của các linh mục ấy nhưng cứ vào chỉ trích, 'ném đá'.
Nhận định về điều này, Linh mục Anton Đặng Hữu Nam ở Giáo phận Vinh nói với BBC News Tiếng Việt hôm 12/4:
"Điều đầu tiên phải xác định rằng: Giáo luật cấm các giám mục tham gia vào đảng phái. Đến nay các sắc chỉ này của các giáo hoàng vẫn còn nguyên giá trị."
Linh mục Đặng Hữu Nam đưa ra hàng loạt dẫn chứng lịch sử, trong đó có thể kể đến một vài sự kiện:
Năm 1949: Đức Giáo Hoàng Piô XII ban hành Sắc Luật chống chủ thuyết Cộng Sản và tuyên bố áp đặt vạ tuyệt thông cho tất cả những người Công giáo. Tín hữu hợp tác với Cộng sản sẽ bị khai trừ khỏi giáo hội.
Năm 1960, các giám mục miền nam đã họp và ra một thư chung, tuyên bố: Muốn cho đạo công giáo được nguyên vẹn, người công giáo phải phủ nhận lý thuyết cộng sản và các áp dụng của nó đến tận cùng.
Tháng 11/1992, trong lễ tấn phong giám mục giáo phận vinh, Chủ tịch Hội đồng Giám mục VN đã yêu cầu các giám mục báo cáo về tòa thánh các danh sách các linh mục tham gia UBĐK.
Linh mục Nam khẳng định việc tham gia UBĐK, hay việc kết nạp ĐCSVN là quyết định của cá nhân, là quyền con người. "Chúa đã không cấm thì giám mục cũng không thể cấm"
NGUỒN HÌNH ẢNH,GODONG
"Nhưng nếu đã nằm trong tổ chức, giáo hội nào thì phải tuân thủ luật lệ, nội quy của nơi đó."
"Với quyền hạn và bổn phận, giám mục của giáo phận phải giải quyết một cách rốt ráo các linh mục tham gia UBĐK.
"Nếu giám mục nào không làm, hay cổ súy, 'mắt nhắm mắt mở', cho linh mục tham gia, thì hoàn toàn sai, tắc trách," linh mục Nam nói với BBC.
Về ý kiến rằng linh mục tham gia UBĐK chẳng qua là để có mối quan hệ tốt với chính quyền nhằm phát triển hội thánh chứ 'chẳng được lợi lộc cá nhân gì'. Ông Nam nói:
"Thành công của giáo hội không phải là thuận tiện để hành đạo hay có thêm đất để làm nhà thờ mà là việc con người đi theo đấng Kitô - một Thiên Chúa đến làm chứng cho công lý và sự thật.
"Lịch sử đã chứng minh rằng càng bị bức hại, thì niềm tin của người công giáo vào Thiên Chúa càng mạnh mẽ.
"Cộng sản sẵn sàng dùng mục đích để biện minh cho phương tiện, còn nguyên tắc thần của công giáo là mục đích tốt không thể biện minh cho phương tiện xấu.
"Hơn nữa, mục đích ở đây chỉ là mục đích trần thế. Đó là sự mại thánh. Dùng những phương tiện trần thế để đạt được mục đích thánh thiêng."
Nhắc lại lịch sử cách đây 300 năm khi người công giáo khắp nơi bị bức hại, ông Nam nói ngày nay tuy không chém giết nhưng cộng sản có các phương kế bức hại đức tin tinh vi hơn nhằm biến tôn giáo thành công cụ, phục vụ lợi ích của nhà cầm quyền.
Ông Nam cũng phản bác lại quan điểm cho rằng UBĐK 'không thành công', không gây ảnh hưởng gì tới người công giáo, như nêu trong bài viết của ông Võ Ngọc Ánh.
So sánh với Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) từ lúc thành lập năm 1983 đến nay đã hoàn toàn bị 'quốc doanh hóa', nhiều sư trụ trì có 50 năm tuổi Đảng, linh mục Nam nói:
"Chả lẽ khi nào GHCGVN trở thành giáo hội quốc doanh, hay bị triệt tiêu hoàn toàn như ở Trung Quốc thì khi đó mới gọi là thành công?
"Nhà cầm quyền đưa các linh mục vào ủy ban này để nhòm ngó, kiểm soát giáo hội, dùng người của mình đánh mình, tại sao lại nói là nó không thành công?
"Một tôn giáo không còn đúng bản chất của nó mà chỉ còn là cái vỏ - một tôn giáo phục vụ nhà cầm quyền và đi ngược lại niềm tin của mình là một tôn giáo chết."
Theo linh mục Anton Đặng Hữu Nam, không phải tự nhiên GHPGVN quay sang phụng sự đạo pháp xã hội chủ nghĩa mà đã có sự cài cắm, gieo vãi mầm mống của cộng sản từ lâu.
"Các trụ trì đã được đào tạo, nhào nặn, đặt lên bởi nhà cầm quyền, đi theo tâm thế của nhà cầm quyền, cho đến khi đạt 2/3 để đi bỏ phiếu đại hội," linh mục Nam nói với BBC.
'Người công giáo không làm tôi hai chủ'
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Trong khi đó, linh mục dòng Chúa Cứu Thế, Trương Hoàng Vũ, nói với BBC từ Sài Gòn rằng đúng là GHCGVN có sắc lệnh cấm các linh mục tham gia vào ĐCSVN.
Cũng giống linh mục Anton Đặng Hữu Nam, linh mục Vũ nhấn mạnh rằng người công giáo "không thể vừa thờ Chúa Jesus vừa thờ ĐCSVN" như lời dạy trong Kinh Thánh "không ai làm tôi hai chủ".
Tuy nhiên, vài chục năm trở lại đây giáo hội không còn quá khắt khe về việc này. Thậm chí các tín hữu trong các hội thánh cũng không buồn tranh cãi hay để ý xem có ai tham gia vào UBĐK hay không.
Ông lý giải:
"Từ thời giáo hoàng Piô XII đã có 1 sắc lệnh nghiêm cấm rõ ràng rằng những tín hữu nào tham gia vào tổ chức của ĐCS là vi phạm, sẽ bị tách khỏi giáo hội, không còn là người công giáo nữa.
"Việc tham gia vào UBĐK hay là đảng viên ĐCSVN cũng là một thôi.
"Tuy nhiên sau này, thời giáo hoàng Phi e rơ đệ nhị và Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 1980 đã đưa ra hướng dẫn cụ thể về đời sống đức tin của người công giáo, trong đó không còn quá khắt khe đối với những tín hữu tham gia vào ĐCSVN.
"Riêng với UBĐK tôn giáo, nếu một tín hữu bình thường tham gia vào thì người ta nay cũng không bàn tán, quan tâm gì nhiều. Bởi vì UBĐK hiện không có ảnh hưởng gì đến đời sống đạo của các tín hữu hết. Họ không len lỏi vào để điều khiển, lèo lái đời sống đạo của tín hữu."
Theo linh mục Vũ, trong GHCGVN có đến 27 giáo phận thì hầu như giáo phận nào cũng có một vài linh mục nằm trong UBĐK. Việc này vẫn diễn ra đều đặn từ trước đến giờ.
Ông cũng cho hay rằng ông nghe nói chính quyền đã có yêu cầu các giáo phận phải có đủ quân số linh mục tham gia UBĐK. Chính vì thế mà để đảm bảo quân số ấy, một giám mục khi cai quản một giáo phận có quyền mời gọi, chỉ định một vài linh mục nào đó đăng ký tham gia UBĐK như một sự bắt buộc.
"Còn theo tôi được biết, cá nhân mỗi linh mục thì hiện chẳng ai muốn tham gia UBĐK vì nó đâu có tiếng tăm ảnh hưởng gì mà lại còn bị tín hữu phê phán, chỉ trích," linh mục Vũ nói.
Khác với linh mục Anton Đặng Hữu Nam, linh mục Vũ nói rằng ông không lo ngại việc cộng sản cài cắm người vào giáo hội là rất khó.
"Các dòng tu khác thì không biết thế nào, nhưng dòng chúa cứu thế như tôi thì rất khó.
"Linh mục dòng Chúa cứu thế được đào tạo từ rất sớm. Khi bắt đầu kết thúc học cấp ba, 18 tuổi là được gởi vào nhà dòng. Quy trình đào tạo rất dài, qua nhiều giai đoạn thử thách. Một thanh niên 18, vào nhà dòng hơn 10 năm trải qua ngần ấy chặng đường thanh lọc thì đúng là siêu nhân.
"Tôi có nghe nói một vài dòng tu cũng có người cài cắm vào nhưng rồi tự họ bị lộ ra, tự tú nhận vì quý trình thanh lọc rất khắt khe."
Tuy vậy, linh mục Trương Hoàng Vũ cũng cho rằng sự 'thỏa hiệp' có thể bắt đầu trong quá trình các linh mục làm việc, do bị chiêu dụ, bị khuất phục trước chính quyền, nhằm khiến công việc của họ được suôn sẻ hơn.
Ông Vũ đồng tình rằng dù vậy, phương tiện không thể biện minh cho mục đích và việc linh mục tham gia UBĐK là việc làm sai.
Tuy nhiên, ông cho rằng việc tham gia bộ máy chính quyền đã là 'nghịch lý trong nội tâm' của chính các linh mục và 'họ có trách nhiệm trả lời trước Thiên Chúa'.
Về khả năng sẽ ngày càng nhiều linh mục thỏa hiệp, tham gia và bộ máy ĐCSVN, linh mục Vũ nói 'đây là việc không thể nói trước được.' Tuy nhiên là một người có đức tin, ông nói ông tin rằng càng khó khăn càng bị bắt bớ thì giáo hội càng lớn mạnh, và "tất cả đều nằm trong sự quan phòng của Thiên Chúa".
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Cộng sản Việt Nam lại sang Bangkok bắt người đưa lậu về nước (Huỳnh Bá Hải)
Ngày 13.4.2023 vừa qua an ninh nhà nước cộng sản Việt Nam đã bắt cóc bloger Đường Văn Thái hay còn gọi là Thái Văn Đường đưa lậu từ Bangkok về nước.
Dưới sức ép của mạng xã hội và các cơ quan nhân quyền buộc nhà cầm quyền Việt Nam phải lên tiếng. Tờ Thanh Niên hôm 16.4.2023 từ trong nước đưa tin như sau :
“Phát hiện người mang tên Đường Văn Thái xâm nhập trái phép vào Việt Nam
Công an H.Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang xác minh, làm rõ về hành vi xâm nhập trái phép vào Việt Nam qua khu vực biên giới của tỉnh Hà Tĩnh đối với người đàn ông tên Đường Văn Thái.
Ngày 16.4, thông tin từ Công an H.Hương Sơn (Hà Tĩnh) cho biết, Công an xã Sơn Kim 1 (H.Hương Sơn) đã bàn giao người đàn ông xâm nhập trái phép vào Việt Nam qua đường mòn, lối mở ở khu vực biên giới thuộc xã này để đơn vị xác minh làm rõ.
Trước đó, vào chiều tối 14.4, Công an xã Sơn Kim 1 phát hiện một người đàn ông không có giấy tờ tùy thân, xâm nhập trái phép vào Việt Nam qua đường mòn, lối mở ở khu vực biên giới thuộc địa phận quản lý của địa phương.
Quá trình làm việc, người này khai nhận tên là Đường Văn Thái (41 tuổi, quê quán thôn Hà Lâm 3, xã Thụy Lâm, H.Đông Anh, TP.Hà Nội).
Ngay sau đó, Công an xã Sơn Kim 1 đã bàn giao người đàn ông xâm nhập trái phép tên Đường Văn Thái cho Công an H.Hương Sơn để kiểm tra, xác minh làm rõ và xử lý theo quy định của pháp luật.”
Link : https://thanhnien.vn/phat-hien-nguoi-mang-ten-duong-van-thai-xam-nhap-trai-phep-vao-viet-nam-185230416203806617.htm
Đây là bản tin trên báo Thanh Niên được xem như lời phát ngôn của nhà nước Việt Nam về hành động bắt cóc người từ Thailand đưa lậu về nước.
Bloger Thái Văn Đường gần đây đã đưa nhiều thông tin được xem như bí mật thâm cung bí sử trong nội bộ của đảng cộng sản từ trung ương cho đến địa phương. Các thông tin này được kiểm chứng sau đó rất chính xác… Nên an ninh cộng sản quyết tầm bắt cóc Thái Văn Đường cho bằng được y chang vụ bắt cóc nhà báo Trương Duy Nhất năm 2019 ở Bangkok, Thailand.
Thái Văn Đường đã sang Bangkok tỵ nạn chính trị đã được Cao uỷ tỵ nạn Liên hiệp quốc UNHCR cấp quy chế tỵ nạn. Anh cũng đã phỏng vấn tái định cư chuẩn bị đi nước thứ 3 là Hoa Kỳ. Ngày 13/4 vừa qua anh có cuộc hẹn ra sân bay Don Mường, Bangkok để đón một người bạn từ Hà Nội sang và anh mất tích luôn từ đó. Bạn bè và người thân đến UNHCR báo cáo và xin can thiệp. Giữa những lo toan, nghi vấn thì nhà nước Việt Nam đưa tin là Thái Văn Đường nhập vào Việt Nam bất hợp pháp và bị bắt ở Hà Tĩnh.
Thái Văn Đường không có lý do gì để phải quay về Việt Nam bất hợp pháp để bị công an Việt Nam bắt giữ. Vì công việc chính của anh là kiếm tiền bằng làm Youtuber ở Bangkok rất là bận rộn cho các thông tin nóng hổi với độ chính xác cao có hàng trăm ngàn người đang theo dõi các kênh media của anh nên anh kiếm tiền từ các kênh truyền thông này.
Thái Văn Đường trước đây từng lên tiếng tố cáo vợ chồng ca sĩ Mỹ Linh chiếm đất ở rừng Sóc Sơn làm trang trại vô pháp luật gây phá hoại môi trường sống. Trong vụ ồn ào với bà Nguyễn Phương Hằng anh cũng đưa những tin liên quan đến bà Hằng cũng như công ty Đại Nam của ông Dũng Lò Vôi. Nhưng người ta đặc biệt quan tâm các tin tức nội chính từ Thái Văn Đường về những thâm cung bì sử từ nhà ông Nguyễn Phú Trọng đến các quan chức cấp cao ở Việt Nam hiện nay.
Các cơ quan nhân quyền và quốc tế cần phải lên tiếng chống lại việc làm chà đạp pháp luật của nhà nước Việt Nam ở các quốc gia khác. Họ đã sang Đức bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, sang Nhật bắt người, còn ở Thailand thì trước đây họ từng bắt cóc nhà báo Trương Duy Nhất. Và mới đây là an ninh cộng sản Việt Nam lại sang Bangkok bắt cóc Đường Văn Thái – Thái Văn Đường đưa lậu về nước một cách phi pháp.
Huỳnh Bá Hải
Ngày 13.4.2023 vừa qua an ninh nhà nước cộng sản Việt Nam đã bắt cóc bloger Đường Văn Thái hay còn gọi là Thái Văn Đường đưa lậu từ Bangkok về nước.
Dưới sức ép của mạng xã hội và các cơ quan nhân quyền buộc nhà cầm quyền Việt Nam phải lên tiếng. Tờ Thanh Niên hôm 16.4.2023 từ trong nước đưa tin như sau :
“Phát hiện người mang tên Đường Văn Thái xâm nhập trái phép vào Việt Nam
Công an H.Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang xác minh, làm rõ về hành vi xâm nhập trái phép vào Việt Nam qua khu vực biên giới của tỉnh Hà Tĩnh đối với người đàn ông tên Đường Văn Thái.
Ngày 16.4, thông tin từ Công an H.Hương Sơn (Hà Tĩnh) cho biết, Công an xã Sơn Kim 1 (H.Hương Sơn) đã bàn giao người đàn ông xâm nhập trái phép vào Việt Nam qua đường mòn, lối mở ở khu vực biên giới thuộc xã này để đơn vị xác minh làm rõ.
Trước đó, vào chiều tối 14.4, Công an xã Sơn Kim 1 phát hiện một người đàn ông không có giấy tờ tùy thân, xâm nhập trái phép vào Việt Nam qua đường mòn, lối mở ở khu vực biên giới thuộc địa phận quản lý của địa phương.
Quá trình làm việc, người này khai nhận tên là Đường Văn Thái (41 tuổi, quê quán thôn Hà Lâm 3, xã Thụy Lâm, H.Đông Anh, TP.Hà Nội).
Ngay sau đó, Công an xã Sơn Kim 1 đã bàn giao người đàn ông xâm nhập trái phép tên Đường Văn Thái cho Công an H.Hương Sơn để kiểm tra, xác minh làm rõ và xử lý theo quy định của pháp luật.”
Link : https://thanhnien.vn/phat-hien-nguoi-mang-ten-duong-van-thai-xam-nhap-trai-phep-vao-viet-nam-185230416203806617.htm
Đây là bản tin trên báo Thanh Niên được xem như lời phát ngôn của nhà nước Việt Nam về hành động bắt cóc người từ Thailand đưa lậu về nước.
Bloger Thái Văn Đường gần đây đã đưa nhiều thông tin được xem như bí mật thâm cung bí sử trong nội bộ của đảng cộng sản từ trung ương cho đến địa phương. Các thông tin này được kiểm chứng sau đó rất chính xác… Nên an ninh cộng sản quyết tầm bắt cóc Thái Văn Đường cho bằng được y chang vụ bắt cóc nhà báo Trương Duy Nhất năm 2019 ở Bangkok, Thailand.
Thái Văn Đường đã sang Bangkok tỵ nạn chính trị đã được Cao uỷ tỵ nạn Liên hiệp quốc UNHCR cấp quy chế tỵ nạn. Anh cũng đã phỏng vấn tái định cư chuẩn bị đi nước thứ 3 là Hoa Kỳ. Ngày 13/4 vừa qua anh có cuộc hẹn ra sân bay Don Mường, Bangkok để đón một người bạn từ Hà Nội sang và anh mất tích luôn từ đó. Bạn bè và người thân đến UNHCR báo cáo và xin can thiệp. Giữa những lo toan, nghi vấn thì nhà nước Việt Nam đưa tin là Thái Văn Đường nhập vào Việt Nam bất hợp pháp và bị bắt ở Hà Tĩnh.
Thái Văn Đường không có lý do gì để phải quay về Việt Nam bất hợp pháp để bị công an Việt Nam bắt giữ. Vì công việc chính của anh là kiếm tiền bằng làm Youtuber ở Bangkok rất là bận rộn cho các thông tin nóng hổi với độ chính xác cao có hàng trăm ngàn người đang theo dõi các kênh media của anh nên anh kiếm tiền từ các kênh truyền thông này.
Thái Văn Đường trước đây từng lên tiếng tố cáo vợ chồng ca sĩ Mỹ Linh chiếm đất ở rừng Sóc Sơn làm trang trại vô pháp luật gây phá hoại môi trường sống. Trong vụ ồn ào với bà Nguyễn Phương Hằng anh cũng đưa những tin liên quan đến bà Hằng cũng như công ty Đại Nam của ông Dũng Lò Vôi. Nhưng người ta đặc biệt quan tâm các tin tức nội chính từ Thái Văn Đường về những thâm cung bì sử từ nhà ông Nguyễn Phú Trọng đến các quan chức cấp cao ở Việt Nam hiện nay.
Các cơ quan nhân quyền và quốc tế cần phải lên tiếng chống lại việc làm chà đạp pháp luật của nhà nước Việt Nam ở các quốc gia khác. Họ đã sang Đức bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, sang Nhật bắt người, còn ở Thailand thì trước đây họ từng bắt cóc nhà báo Trương Duy Nhất. Và mới đây là an ninh cộng sản Việt Nam lại sang Bangkok bắt cóc Đường Văn Thái – Thái Văn Đường đưa lậu về nước một cách phi pháp.
Huỳnh Bá Hải
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Việt Nam bắt Đường Văn Thái vì ‘xâm nhập trái phép’ giữa lúc có tin nhà hoạt động tị nạn chính trị mất tích ở Thái Lan
17/04/2023
VOA Tiếng Việt
Cựu nhà báo bất đồng chính kiến Đường Văn Thái bị cho là mất tích ở Thái Lan cùng thời điểm chính quyền Việt Nam thông báo bắt giữ ông khi "xâm nhập trái phép" qua cửa khẩu ở Hà Tĩnh.
Truyền thông do nhà nước Việt Nam quản lý hôm 16/4 đồng loạt đưa tin rằng các nhà chức trách đã bắt giữ một “đối tượng” có tên Đường Văn Thái mà họ cho là “xâm nhập trái phép” vào Việt Nam giữa lúc có các thông tin rằng nhà hoạt động đang xin tị nạn này bị mất tích ở Thái Lan.
Báo Điện tử Chính phủ và nhiều tờ báo chính thống trong nước cùng đăng một bản tin có nội dung tương tự, trong đó nói rằng công an Hà Tĩnh đang xác minh, làm rõ “người đàn ông xâm nhập trái phép vào địa phương này qua đường mòn, lối mở.”
Người đàn ông mà tờ báo chính thống của Chính phủ Việt Nam và nhiều báo do nhà nước kiểm duyệt gọi là “đối tượng” bị công an Hà Tĩnh phát hiện vào Việt Nam trái phép qua lối mở ở khu vực biên giới thuộc xã Kim Sơn 1.
Theo báo Chính phủ, người đàn ông này không có giấy tờ tùy thân nhưng khai nhận tên Đường Văn Thái, sinh năm 1982, quê quán thôn Hà Lâm 3, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thuộc Hà Nội.
Trước đó, nhiều nhà hoạt động xã hội trong và ngoài nước lên tiếng về sự mất tích của YouTuber bất đồng chính kiến Đường Văn Thái, hiện đang xin tị nạn chính trị và sống ở Thái Lan.
Bà Grace Bui, một nhà hoạt động nhân quyền và thiện nguyện trợ giúp người tị nạn ở Thái Lan, cho VOA biết bà được tin ông Thái bị bắt ngày 14/4 và gọi ngay cho ông nhưng điện thoại “chuông reo nhưng không bắt máy.” Trước đó hôm 12/4, theo bà Grace Bui, ông Thái “có phỏng vấn tái định cư với UNHCR (Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn).”
Một bài báo bằng tiếng Thái Lan được chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy nhắc đến Thai Van Duong (tên trên mạng xã hội của ông Đường Văn Thái) và hình ảnh những đăng tải cuối cùng của ông trên Facebook về chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới Hà Nội và Lễ té nước Songkran ở Thái Lan. Theo anh Chinh Nhân, người chia sẻ thông tin và bản thân cũng đang xin tị nạn ở Thái Lan, cho VOA biết bài viết của báo Thái Lan nói "họ nghi ngờ hai bài viết cuối cùng của Thái là do những người an ninh CSVN viết đăng lên nhằm mục đích đánh lạc hướng dư luận là thời điểm đó TVĐ (Thái Văn Đường) vẫn còn bình an vô sự, thực chất thì TVĐ đã bị (an ninh) CSVN bắt trước đó rồi.”
VOA không thể độc lập kiểm chứng các thông tin trên.
Trước đây vào năm 2019, nhà báo bất đồng chính kiến Trương Duy Nhất cũng được cho là đã “đột ngột mất tích ở Thái Lan” khiến ba dân biểu Quốc hội Mỹ phải yêu cầu Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ mở một cuộc điều tra vụ việc bị nghi là do các đặc vụ Việt Nam thực hiện. Chính quyền Việt Nam sau đó kết án ông Nhất 10 năm tù với cáo buộc “lợi dụng quyền tự do dân chủ”.
Trước đó hai năm, chính phủ Đức cáo buộc Việt Nam đưa các đặc vụ đến bắt cóc cựu lãnh đạo ngành dầu khí Trịnh Xuân Thanh tại Berlin, nơi mà ông này khi đó đang xin bảo hộ tị nạn. Việt Nam sau đó nói ông Thanh “tự về nước đầu thú” và kết án ông tù chung thân với cáo buộc tham nhũng.
Ông Thái, một cựu nhà báo ở Việt Nam, từng tham gia nhóm “Lều của đầy tớ,” một trang Facebook chia sẻ thông tin về nhà cửa dinh thự của quan chức chính quyền. Ông cũng đưa nhiều tin tức khó kiểm chứng về tham ô hay sự cấu kết giữa các quan chức hay của quan chức và doanh nghiệp sân sau.
Bà Grace Bui cho biết bà đã báo với UHNCR ở Thái Lan về việc ông Thái, người đến tị nạn ở Thái Lan từ tháng 2/2019, bị mất tích. VOA đã gửi yêu cầu bình luận đến văn phòng UNHRC ở Bangkok.
Ông Thái từng nói với VOA hồi đầu năm ngoái rằng ông và những người Việt Nam đang tị nạn ở Thái Lan lo ngại việc văn phòng của UNHRC tại Bangok chậm mở cửa lại sau đại dịch sẽ dẫn đến việc thẻ tị nạn của họ bị hết hạn và có nguy cơ bị an ninh nước sở tại bắt giữ.
Người Việt tị nạn ở Thái Lan hiện không có trại tị nạn, sống bấp bênh và phải tự bươn chải trong khi chính phủ Thái Lan xem mọi người đào tị là di dân bất hợp pháp, và những người tị nạn này có thể bị chính quyền nước sở tại bắt bất cứ lúc nào. Theo tổ chức BPSOS, hiện nay có khoảng 800 người Việt Nam đã được xét có quy chế tị nạn tại Thái Lan, và nhiều người trong số họ phải chờ nhiều năm để có cơ hội đi định cư ở các nước thứ 3.
Truyền thông trong nước cho biết công an Hà Tĩnh đang “kiểm tra, xác minh, làm rõ, xử lý theo quy định của pháp luật” đối với việc “xâm nhập trái phép” vào Việt Nam của ông Đường Văn Thái.
17/04/2023
VOA Tiếng Việt
Cựu nhà báo bất đồng chính kiến Đường Văn Thái bị cho là mất tích ở Thái Lan cùng thời điểm chính quyền Việt Nam thông báo bắt giữ ông khi "xâm nhập trái phép" qua cửa khẩu ở Hà Tĩnh.
Truyền thông do nhà nước Việt Nam quản lý hôm 16/4 đồng loạt đưa tin rằng các nhà chức trách đã bắt giữ một “đối tượng” có tên Đường Văn Thái mà họ cho là “xâm nhập trái phép” vào Việt Nam giữa lúc có các thông tin rằng nhà hoạt động đang xin tị nạn này bị mất tích ở Thái Lan.
Báo Điện tử Chính phủ và nhiều tờ báo chính thống trong nước cùng đăng một bản tin có nội dung tương tự, trong đó nói rằng công an Hà Tĩnh đang xác minh, làm rõ “người đàn ông xâm nhập trái phép vào địa phương này qua đường mòn, lối mở.”
Người đàn ông mà tờ báo chính thống của Chính phủ Việt Nam và nhiều báo do nhà nước kiểm duyệt gọi là “đối tượng” bị công an Hà Tĩnh phát hiện vào Việt Nam trái phép qua lối mở ở khu vực biên giới thuộc xã Kim Sơn 1.
Theo báo Chính phủ, người đàn ông này không có giấy tờ tùy thân nhưng khai nhận tên Đường Văn Thái, sinh năm 1982, quê quán thôn Hà Lâm 3, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thuộc Hà Nội.
Trước đó, nhiều nhà hoạt động xã hội trong và ngoài nước lên tiếng về sự mất tích của YouTuber bất đồng chính kiến Đường Văn Thái, hiện đang xin tị nạn chính trị và sống ở Thái Lan.
Bà Grace Bui, một nhà hoạt động nhân quyền và thiện nguyện trợ giúp người tị nạn ở Thái Lan, cho VOA biết bà được tin ông Thái bị bắt ngày 14/4 và gọi ngay cho ông nhưng điện thoại “chuông reo nhưng không bắt máy.” Trước đó hôm 12/4, theo bà Grace Bui, ông Thái “có phỏng vấn tái định cư với UNHCR (Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn).”
Một bài báo bằng tiếng Thái Lan được chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy nhắc đến Thai Van Duong (tên trên mạng xã hội của ông Đường Văn Thái) và hình ảnh những đăng tải cuối cùng của ông trên Facebook về chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới Hà Nội và Lễ té nước Songkran ở Thái Lan. Theo anh Chinh Nhân, người chia sẻ thông tin và bản thân cũng đang xin tị nạn ở Thái Lan, cho VOA biết bài viết của báo Thái Lan nói "họ nghi ngờ hai bài viết cuối cùng của Thái là do những người an ninh CSVN viết đăng lên nhằm mục đích đánh lạc hướng dư luận là thời điểm đó TVĐ (Thái Văn Đường) vẫn còn bình an vô sự, thực chất thì TVĐ đã bị (an ninh) CSVN bắt trước đó rồi.”
VOA không thể độc lập kiểm chứng các thông tin trên.
Trước đây vào năm 2019, nhà báo bất đồng chính kiến Trương Duy Nhất cũng được cho là đã “đột ngột mất tích ở Thái Lan” khiến ba dân biểu Quốc hội Mỹ phải yêu cầu Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ mở một cuộc điều tra vụ việc bị nghi là do các đặc vụ Việt Nam thực hiện. Chính quyền Việt Nam sau đó kết án ông Nhất 10 năm tù với cáo buộc “lợi dụng quyền tự do dân chủ”.
Trước đó hai năm, chính phủ Đức cáo buộc Việt Nam đưa các đặc vụ đến bắt cóc cựu lãnh đạo ngành dầu khí Trịnh Xuân Thanh tại Berlin, nơi mà ông này khi đó đang xin bảo hộ tị nạn. Việt Nam sau đó nói ông Thanh “tự về nước đầu thú” và kết án ông tù chung thân với cáo buộc tham nhũng.
Ông Thái, một cựu nhà báo ở Việt Nam, từng tham gia nhóm “Lều của đầy tớ,” một trang Facebook chia sẻ thông tin về nhà cửa dinh thự của quan chức chính quyền. Ông cũng đưa nhiều tin tức khó kiểm chứng về tham ô hay sự cấu kết giữa các quan chức hay của quan chức và doanh nghiệp sân sau.
Bà Grace Bui cho biết bà đã báo với UHNCR ở Thái Lan về việc ông Thái, người đến tị nạn ở Thái Lan từ tháng 2/2019, bị mất tích. VOA đã gửi yêu cầu bình luận đến văn phòng UNHRC ở Bangkok.
Ông Thái từng nói với VOA hồi đầu năm ngoái rằng ông và những người Việt Nam đang tị nạn ở Thái Lan lo ngại việc văn phòng của UNHRC tại Bangok chậm mở cửa lại sau đại dịch sẽ dẫn đến việc thẻ tị nạn của họ bị hết hạn và có nguy cơ bị an ninh nước sở tại bắt giữ.
Người Việt tị nạn ở Thái Lan hiện không có trại tị nạn, sống bấp bênh và phải tự bươn chải trong khi chính phủ Thái Lan xem mọi người đào tị là di dân bất hợp pháp, và những người tị nạn này có thể bị chính quyền nước sở tại bắt bất cứ lúc nào. Theo tổ chức BPSOS, hiện nay có khoảng 800 người Việt Nam đã được xét có quy chế tị nạn tại Thái Lan, và nhiều người trong số họ phải chờ nhiều năm để có cơ hội đi định cư ở các nước thứ 3.
Truyền thông trong nước cho biết công an Hà Tĩnh đang “kiểm tra, xác minh, làm rõ, xử lý theo quy định của pháp luật” đối với việc “xâm nhập trái phép” vào Việt Nam của ông Đường Văn Thái.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Thái Văn Đường – người có quá nhiều kẻ thù
Bùi Thanh Hiếu
20 tháng 4, 2023
Saigon Nhỏ
Đường Văn Thái trước ngày bị bắt (ảnh FB cá nhân)
Thực sự thì mấy hôm nay mình mới ngồi xem YouTube của Thái. Mình hầu như không mấy khi xem các trang của những nhà hoạt động. Vì mình không có thời gian, việc nghiên cứu những nghị quyết, nghị định, quyết định… các văn bản nhà nước, đảng, chính phủ tốn rất nhiều thời gian rảnh của mình.
Chỉ hiếm lắm có vụ nào quá ồn ào như vụ anh Đoàn Bảo Châu viết về Nguyễn Lân Thắng, bạn đọc gửi tin mình mới xem.
Tương tự thế, mình xem Thái viết về vụ bà Nhàn đã bị bắt về Việt Nam từ tháng Mười năm 2022 do bạn đọc gửi và hỏi mình có đúng hay không? Mình trả lời không biết là đúng hay sai việc bà Nhàn bị bắt về. Thái vẫn duy trì tin bà Nhàn bị bắt đến mãi tận sang năm 2023 nhiều người hỏi mình đúng hay sai. Mình kiểm tra thì biết chắc chắn bà Nhàn chưa bị bắt về tính đến thời điểm tháng Giêng năm 2023.
Người không ưa Thái có rất nhiều, kể cả những người hoạt động đấu tranh dân chủ. Vì Thái nhiều lần đưa tin không đúng, nhưng cũng nhiều lần rất đúng, thế mới oái ăm. Việc đưa tin có thể sai sót, đến một toà báo lớn còn bị sai huống chi là một cá nhân thường xuyên đưa tin hàng ngày. Chuyện 10 lần đưa sai một hay hai lần thiên hạ đã nói này nọ rồi.
Sau này thì tin tức của Thái chính xác hơn, đặc biệt là về đời tư, người thân, địa chỉ, số điện thoại của các quan chức cấp cao. Đây mới có thể là nguyên nhân chính khiến mật vụ Việt Nam thực hiện việc bắt cóc Thái về nước.
Trước khi bị bắt một tuần, Thái có gặp một số người ở Việt Nam và cả đặc tình của mật vụ Việt Nam ở Thái. Để cho Thái không đề phòng, những lần gặp gỡ đều diễn ra ở những nơi rất an toàn, dần dần Thái mất cảnh giác. Đến ngày dự định bắt cóc, mật vụ Việt Nam đã hẹn Thái gặp đưa chút quà. Thái không nghi ngờ, anh ta chỉ mặc quần áo ở nhà, đi xe máy, không cầm theo ví. Chỉ nghĩ ra đến chỗ gặp, nhận quà rồi về, thế nên khi đi tâm trạng rất vui vẻ như trong clip cắt ra ở camera.
Điểm hẹn được cho biết là khu trung tâm mua sắm ngoài trời Asiatique The Riverfront, 2194 Charoen Krung Rd, Wat Phraya Krai, Bang Kho Laem, Bangkok 10120, Thái Lan.
Nếu mẹ và con của Thái có đọc bài này thì xin nhớ chính những kẻ gần đây đến thăm hai bà cháu và quà cáp nhận là bạn của Thái là những kẻ nằm trong nhóm bắt cóc Thái từ Thái Lan về Việt Nam.
Thái bị đánh thuốc mê khi gặp, được đưa lên xe ôtô và chạy liên tục về đến biên giới Thái Lan, Lào thì bị khiêng bộ qua biên giới. Sang đến Lào thì lên xe khác chạy thẳng về Hà Nội qua cửa khẩu Hà Tĩnh.
Loại thuốc mê này đã từng áp dụng với Trịnh Xuân Thanh, thường phải mất bảy ngày người bị đánh mới tỉnh. Trịnh Xuân Thanh từ lúc lôi lên xe ở Berlin, anh ta hoàn toàn không biết gì, khi tỉnh lại thấy mình nằm trong khu hồi sức gây mê của bệnh viện Bạch Mai.
Vì Thái chưa tỉnh, nên an ninh Việt Nam không thể công bố hình ảnh Thái vào biên giới qua đường bộ, cũng như chưa thể công bố lệnh bắt giữ Thái vì tội khác. Kể cả an ninh Việt Nam muốn phạt hành chính và cho Thái về nhà vì tội danh qua biên giới không qua thủ tục chỉ là tội nhẹ, cũng không được vì Thái chưa tỉnh.
Một màn xuất hiện trên truyền hình nhận tội nọ, tội kia đang chuẩn bị sẵn chờ khi Thái tỉnh. Tại sao an ninh Việt Nam lại công bố việc công an Hà Tĩnh giữ Thái khi thuốc mê chưa tan?
Bởi đó là ngày 14 tháng Tư, ngày mà ngoại trưởng Mỹ sang Việt Nam, cũng là ngày sinh nhật tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Bắt Thái là câu trả lời cứng rắn về những yêu cầu nhân quyền của ngoại trưởng Mỹ của chế độ CSVN. Ngày hôm sau khi ngoại trưởng Mỹ gặp TBT Trọng bàn đến vấn đề đẩy mạnh hợp tác, ông Trọng vui vẻ đón nhận ý kiến nhưng nói thêm rằng phải trên cơ sở tôn trọng thể chế, không xâm phạm vào việc nội bộ của nhau.
Như vậy việc bắt cóc Thái về Việt Nam cùng lúc phục vụ nhiều yếu tố. Yếu tố trừng trị Thái vì đưa nhiều thông tin cá nhân của lãnh đạo Việt Nam. Tra soát xem ai cung cấp tin cho Thái. Cùng lúc phục vụ thông điệp về nhân quyền cho ngoại trưởng Mỹ thấy rõ thái độ nhà nước Việt Nam.
Trong số những người quan hệ dẫn đến việc Thái tin tưởng rồi sa vào ma trận của vụ bắt cóc này, có đại sứ Việt Nam Ukraine Nguyễn Hồng Thạch và đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc Nguyễn Vũ Tùng. Chưa rõ quan hệ của đại sứ Thạch với Thái bắt đầu từ khi nào, nhưng một nguồn tin cho biết thì khoảng một tháng trước Thái có trao đổi với đại sứ Thạch về việc làm hộ chiếu. Thạch đã nói để sứ quán Việt Nam tại Hàn làm hộ chiếu. Hộ chiếu cho Thái hay ai thì chưa rõ, nhưng chắc chắn kiểm tra các nguồn tin của nhiều phe thì có chuyện này.
Đến chỗ hẹn, sau khi chuyện trò vui vẻ thân thiện với nhóm bắt cóc, Thái theo họ ra xe lấy quà trước lúc chia tay. Khi vào xe nhận quà, Thái bị đánh thuốc mê và đưa theo lộ trình đã nói trên về Việt Nam.
———
Bài viết dựa theo suy luận cá nhân người viết và căn cứ theo một số nguồn tin khó có thể kiểm chứng độ chính xác. Mong bạn đọc cân nhắc.
Bùi Thanh Hiếu
20 tháng 4, 2023
Saigon Nhỏ
Đường Văn Thái trước ngày bị bắt (ảnh FB cá nhân)
Thực sự thì mấy hôm nay mình mới ngồi xem YouTube của Thái. Mình hầu như không mấy khi xem các trang của những nhà hoạt động. Vì mình không có thời gian, việc nghiên cứu những nghị quyết, nghị định, quyết định… các văn bản nhà nước, đảng, chính phủ tốn rất nhiều thời gian rảnh của mình.
Chỉ hiếm lắm có vụ nào quá ồn ào như vụ anh Đoàn Bảo Châu viết về Nguyễn Lân Thắng, bạn đọc gửi tin mình mới xem.
Tương tự thế, mình xem Thái viết về vụ bà Nhàn đã bị bắt về Việt Nam từ tháng Mười năm 2022 do bạn đọc gửi và hỏi mình có đúng hay không? Mình trả lời không biết là đúng hay sai việc bà Nhàn bị bắt về. Thái vẫn duy trì tin bà Nhàn bị bắt đến mãi tận sang năm 2023 nhiều người hỏi mình đúng hay sai. Mình kiểm tra thì biết chắc chắn bà Nhàn chưa bị bắt về tính đến thời điểm tháng Giêng năm 2023.
Người không ưa Thái có rất nhiều, kể cả những người hoạt động đấu tranh dân chủ. Vì Thái nhiều lần đưa tin không đúng, nhưng cũng nhiều lần rất đúng, thế mới oái ăm. Việc đưa tin có thể sai sót, đến một toà báo lớn còn bị sai huống chi là một cá nhân thường xuyên đưa tin hàng ngày. Chuyện 10 lần đưa sai một hay hai lần thiên hạ đã nói này nọ rồi.
Sau này thì tin tức của Thái chính xác hơn, đặc biệt là về đời tư, người thân, địa chỉ, số điện thoại của các quan chức cấp cao. Đây mới có thể là nguyên nhân chính khiến mật vụ Việt Nam thực hiện việc bắt cóc Thái về nước.
Trước khi bị bắt một tuần, Thái có gặp một số người ở Việt Nam và cả đặc tình của mật vụ Việt Nam ở Thái. Để cho Thái không đề phòng, những lần gặp gỡ đều diễn ra ở những nơi rất an toàn, dần dần Thái mất cảnh giác. Đến ngày dự định bắt cóc, mật vụ Việt Nam đã hẹn Thái gặp đưa chút quà. Thái không nghi ngờ, anh ta chỉ mặc quần áo ở nhà, đi xe máy, không cầm theo ví. Chỉ nghĩ ra đến chỗ gặp, nhận quà rồi về, thế nên khi đi tâm trạng rất vui vẻ như trong clip cắt ra ở camera.
Điểm hẹn được cho biết là khu trung tâm mua sắm ngoài trời Asiatique The Riverfront, 2194 Charoen Krung Rd, Wat Phraya Krai, Bang Kho Laem, Bangkok 10120, Thái Lan.
Nếu mẹ và con của Thái có đọc bài này thì xin nhớ chính những kẻ gần đây đến thăm hai bà cháu và quà cáp nhận là bạn của Thái là những kẻ nằm trong nhóm bắt cóc Thái từ Thái Lan về Việt Nam.
Thái bị đánh thuốc mê khi gặp, được đưa lên xe ôtô và chạy liên tục về đến biên giới Thái Lan, Lào thì bị khiêng bộ qua biên giới. Sang đến Lào thì lên xe khác chạy thẳng về Hà Nội qua cửa khẩu Hà Tĩnh.
Loại thuốc mê này đã từng áp dụng với Trịnh Xuân Thanh, thường phải mất bảy ngày người bị đánh mới tỉnh. Trịnh Xuân Thanh từ lúc lôi lên xe ở Berlin, anh ta hoàn toàn không biết gì, khi tỉnh lại thấy mình nằm trong khu hồi sức gây mê của bệnh viện Bạch Mai.
Vì Thái chưa tỉnh, nên an ninh Việt Nam không thể công bố hình ảnh Thái vào biên giới qua đường bộ, cũng như chưa thể công bố lệnh bắt giữ Thái vì tội khác. Kể cả an ninh Việt Nam muốn phạt hành chính và cho Thái về nhà vì tội danh qua biên giới không qua thủ tục chỉ là tội nhẹ, cũng không được vì Thái chưa tỉnh.
Một màn xuất hiện trên truyền hình nhận tội nọ, tội kia đang chuẩn bị sẵn chờ khi Thái tỉnh. Tại sao an ninh Việt Nam lại công bố việc công an Hà Tĩnh giữ Thái khi thuốc mê chưa tan?
Bởi đó là ngày 14 tháng Tư, ngày mà ngoại trưởng Mỹ sang Việt Nam, cũng là ngày sinh nhật tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Bắt Thái là câu trả lời cứng rắn về những yêu cầu nhân quyền của ngoại trưởng Mỹ của chế độ CSVN. Ngày hôm sau khi ngoại trưởng Mỹ gặp TBT Trọng bàn đến vấn đề đẩy mạnh hợp tác, ông Trọng vui vẻ đón nhận ý kiến nhưng nói thêm rằng phải trên cơ sở tôn trọng thể chế, không xâm phạm vào việc nội bộ của nhau.
Như vậy việc bắt cóc Thái về Việt Nam cùng lúc phục vụ nhiều yếu tố. Yếu tố trừng trị Thái vì đưa nhiều thông tin cá nhân của lãnh đạo Việt Nam. Tra soát xem ai cung cấp tin cho Thái. Cùng lúc phục vụ thông điệp về nhân quyền cho ngoại trưởng Mỹ thấy rõ thái độ nhà nước Việt Nam.
Trong số những người quan hệ dẫn đến việc Thái tin tưởng rồi sa vào ma trận của vụ bắt cóc này, có đại sứ Việt Nam Ukraine Nguyễn Hồng Thạch và đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc Nguyễn Vũ Tùng. Chưa rõ quan hệ của đại sứ Thạch với Thái bắt đầu từ khi nào, nhưng một nguồn tin cho biết thì khoảng một tháng trước Thái có trao đổi với đại sứ Thạch về việc làm hộ chiếu. Thạch đã nói để sứ quán Việt Nam tại Hàn làm hộ chiếu. Hộ chiếu cho Thái hay ai thì chưa rõ, nhưng chắc chắn kiểm tra các nguồn tin của nhiều phe thì có chuyện này.
Đến chỗ hẹn, sau khi chuyện trò vui vẻ thân thiện với nhóm bắt cóc, Thái theo họ ra xe lấy quà trước lúc chia tay. Khi vào xe nhận quà, Thái bị đánh thuốc mê và đưa theo lộ trình đã nói trên về Việt Nam.
———
Bài viết dựa theo suy luận cá nhân người viết và căn cứ theo một số nguồn tin khó có thể kiểm chứng độ chính xác. Mong bạn đọc cân nhắc.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Việt Nam: Dân số đạt 100 triệu – nhiều vấn đề nảy sinh
An Vui
27 tháng 4, 2023
Saigon Nhỏ
30% lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, nông thôn và có tỷ lệ chưa qua đào tạo còn rất cao khiến cho chất lượng lao động của Việt Nam còn kém – Ảnh: Dân Việt
Theo Tổng cục Thống kê, Tháng Tư 2023, Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu, trở thành nước đông dân thứ 15 trên thế giới, thứ 8 châu Á, thứ 3 Đông Nam Á.
Như vậy, Việt Nam sẽ thành một cường quốc dân số đúng nghĩa, một thị trường tiêu thụ hấp dẫn mà các công ty đa quốc gia sẽ không thể ngó lơ. Thế nhưng, loạt bài “Dân số Việt Nam 100 triệu” của Dân Việt (khởi đăng ngày 24 Tháng Tư 2023 – 27 Tháng Tư 2023) đã khắc họa bốn vấn đề lớn mà Việt Nam phải giải quyết.
Thứ nhất, Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng, tức số người trong độ tuổi lao động là đa số, thế nhưng, đông lao động nhưng lại thiếu tay nghề, kỹ năng và trình độ. Theo tiêu chí của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), một quốc gia có tỷ lệ trẻ em dưới 14 tuổi chiếm 30% và người già từ 65 tuổi trở lên chiếm dưới 15% tổng dân số, được coi là trong thời kỳ dân số vàng.
Gs. Nguyễn Đình Cử, cựu Viện trưởng Viện Dân số và Các vấn đề xã hội, thuộc trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, cho biết giai đoạn dân số vàng của Việt Nam kéo dài khoảng 30-35 năm, từ năm 2007 đến khoảng 2035. Hiện tỷ lệ người từ 15 đến 64 tuổi của Việt Nam là 67.5%, tức có khoảng gần 68 triệu người có khả năng lao động, một “mỏ vàng” thật sự.
Thế nhưng, nhìn lại 16 năm qua của thời kỳ dân số vàng, kết quả kinh tế của Việt Nam chưa đạt được sự phát triển thần kỳ giống như Nam Hàn hay Nhật Bản, theo Dân Việt. Tại sao?
Gs. Cử nhận định, Việt Nam mới tận dụng nguồn “vàng” ở mức “bảo đảm việc làm cho người có khả năng lao động” còn năng suất cao, thu nhập lớn vẫn chưa đạt. Nguyên do là trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động Việt Nam chưa được đào tạo lên đến hơn 70%, cứ 4 lao động thì có đến 3 lao động chưa được đào tạo. Thậm chí, ở đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt 7%, tuyệt đại bộ phận là lao động giản đơn, năng suất thấp.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến cuối năm 2022, cả nước có 51.7 triệu người trong độ tuổi lao động, nhưng có tới 73.8% số người trong độ tuổi lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật; chỉ 26.2% lao động có chuyên môn kỹ thuật (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học). Tính đến Quý I/2023, trong số 52.2 triệu người thuộc lực lượng lao động, vẫn có khoảng 38.1 triệu lao động chưa qua đào tạo, tức 72.9%!
Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam tuy xuất hiện muộn hơn một số nước nhưng tăng nhanh và lan rộng, xảy ra ở cả thành thị và nông thôn, nên tỷ lệ bé trai khi sinh đang nhiều hơn bé gái – Ảnh minh họa Dân Việt
Thứ hai, Việt Nam đang mất cân bằng giới tính khi sinh. Ước tính khoảng 15-20 năm nữa, Việt Nam phải đối diện với việc “thừa nam, thiếu nữ”, có khi phải “nhập cảng” cô dâu như hiện tại của Ấn Độ, Trung Quốc. TS. Phạm Vũ Hoàng, Tổng cục phó Tổng cục Dân số – kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) nhận định, mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam tuy xuất hiện muộn hơn một số nước nhưng tăng nhanh và lan rộng, xảy ra cả thành thị và nông thôn. Việt Nam đang là quốc gia có tỷ số mất cân bằng giới tính cao thứ 3 ở khu vực châu Á, sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Năm 2022, tỷ số này ở Việt Nam là 113.7 (không đạt mục tiêu đề ra là 111.4). Vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam đã được đặt ra từ năm 2006, khi tỷ số giới tính khi sinh tăng lên 109.8 bé trai/100 bé gái, dù có các giải pháp ngăn chặn nhưng tình trạng này vẫn liên tục gia tăng, có giảm cũng chỉ giảm nhẹ rồi lại dao động ở mức 112-114 bé trai/100 bé gái.
Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đặc biệt cao ở vùng trung du và miền núi phía Bắc (114.1) tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng (110.6), trong đó 6 tỉnh có tỷ số trên 120 bé trai/100 bé gái như: Bắc Giang (126.8/100), Hà Nam (125.3/100), Hưng Yên (123.6/100), Sơn La (121.8/100), Hòa Bình (121.8/100), Bà Rịa – Vũng Tàu (121.1/100).
Lạ đời nữa là Việt Nam là một trong những quốc gia hiếm hoi có sự chênh lệch giới tính ngay từ đứa con đầu tiên, tức các cặp vợ chồng đã nghĩ đến lựa chọn giới tính khi sinh con đầu tiên. Bên cạnh đó, những cặp vợ chồng có trình độ học vấn cao, kinh tế khá giả lại ưng có con trai hơn con gái, khi năm 2019, tỷ số này trong nhóm nhà nghèo là 108.2 bé trai/100 bé gái so với 112.9/100 ở nhóm nhà giàu!
Thứ ba, phụ nữ Việt Nam ở một số vùng đang có tình trạng lười sinh tiếp sau khi có một con. Khẩu hiệu của Việt Nam bây giờ là mỗi gia đình nên có đủ hai con, thay cho khẩu hiệu trước kia là mỗi gia đình chỉ nên có hai con, thế nhưng tại nhiều tỉnh thành, nhiều bà mẹ chỉ sinh một con hoặc trì hoãn việc có con, thậm chí không cần có con.
Khảo sát của Dân Việt tại các khu nhà trọ công nhân ở Sài Gòn cho thấy nhiều cặp vợ chồng không dám sinh con vì thu nhập không đủ sống, có con rồi sợ không lo được; còn những ai đã có một con thì đều gửi con ở quê nhà cho cha mẹ chăm sóc, vì chi phí sinh hoạt và học tập ở quê rẻ hơn. Mặt khác, có những cặp vợ chồng dù đã khá giả, có nhà riêng, vẫn ám ảnh thời nuôi con mọn trong cảnh nghèo khổ nên chỉ muốn tích cóp của cải để gia đình có cuộc sống an nhàn, không nghĩ việc có thêm con.
Ông Nguyễn Doãn Tú, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết đang có sự chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền. Tổng tỉ suất sinh (TFR) của nhiều tỉnh, thành phố đồng bằng xuống dưới 2 con/phụ nữ, còn miền núi, thôn quê, TFR lên đến hơn 2.5 con/phụ nữ. Hiện có 21 tỉnh, thành phố thuộc Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung có mức sinh thấp (dưới 2 con/phụ nữ). Mức sinh rất thấp tập trung ở khu vực Đông Nam Bộ, trong đó Sài Gòn nhiều năm gần đây dao động từ 1.3 – 1.5 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Việc lười sinh tiếp sau khi có một con cũng làm gia tăng lựa chọn giới tính khi sinh là bé trai, làm mất cân bằng giới tính khi sinh tăng cao hơn nữa. Hệ lụy là 15-20 năm nữa, sẽ có nhiều đàn ông Việt không lấy được vợ.
Dự báo năm 2038, 20% dân số Việt sẽ từ 65 tuổi trở lên (tương đương với hơn 20 triệu người già). Nếu mức sinh thấp thì tốc độ già hóa dân số càng nhanh, đặt ra rất nhiều vấn đề về an sinh xã hội, chăm sóc người già và đặc biệt là thiếu hụt nguồn lao động…
Mục tiêu của ngành dân số Việt Nam hiện nay là “Mỗi gia đình sinh đủ hai con” thay vì “Mỗi gia đình chỉ sinh hai con” như trước kia – Ảnh minh họa Pixabay
Thứ tư, thách thức lớn nhất khi dân số Việt Nam tròn 100 triệu người chính là già hóa dân số, GS. Nguyễn Đình Cử nhận định. Hiện tại, người già chiếm 12% dân số, khoảng 12 triệu người nhưng sau 15 năm nữa, Việt Nam có hơn 20 triệu người già từ 60 tuổi trở lên trong khi hệ thống an sinh xã hội còn chưa tốt. Ông Cử phân tích: Số lượng người già tăng nhanh, tuổi thọ tăng cao nhưng chất lượng đời sống của người già Việt Nam còn rất kém. Đa phần người già sống ở nông thôn, không có thu nhập cố định, tuổi thọ cao nhưng nhiều bệnh tật, khoảng cách thế hệ giữa người già và người trẻ quá lớn. Trong khi đó, ở nhiều vùng quê, con cái di cư lên thành phố làm ăn, người già neo đơn một mình, không có người chăm sóc, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.
Chia sẻ trường hợp một người bạn, ông Cử cho biết, vợ chồng bạn ông hơn 70 tuổi phải “tha hương”, “đôi lứa chia lìa” vì người chồng có lương hưu thì con trai nhận nuôi, còn người mẹ không có lương hưu phải vào Nam sống nhờ con gái, đúng là thảm.
Cũng theo ông Cử, hiện chỉ 20% người già Việt Nam có lương hưu, nhưng số tiền này ít ỏi, không đủ trang trải khi bệnh tật nên phải nhờ con cái, cũng không đủ tiền vào nhà dưỡng lão, vì đa phần nhà dưỡng lão do tư nhân mở ra chỉ phục vụ cho người giàu.
80% số người già còn lại, đa số phải tự bươn chải kiếm tiền, con cái còn “chê” cha mẹ, chất lượng sống rất thấp. Người già nghèo và bệnh tật ở Việt Nam cũng không trông chờ được vào chính sách xã hội, vì quá lạc hậu, chẳng hạn như phải từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu mới được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí và có trợ cấp 500,000 đồng/tháng/người ($21/tháng/người 80 tuổi trở lên). Trong khi đó, từ năm 1967, Liên Hiệp Quốc đã khuyến cáo các quốc gia nên cho người từ 65 tuổi trở lên được hưởng trợ cấp xã hội.
GS. Nguyễn Đình Cử, cựu Viện trưởng Viện Nghiên cứu dân số, gia đình và trẻ em, trường ĐH Kinh tế Quốc dân, khẳng định, thách thức lớn nhất khi dân số Việt Nam tròn 100 triệu dân chính là già hóa dân số – Ảnh An Vui cắt từ video của Dân Việt
Điều lý tưởng theo ông Cử là Việt Nam phải xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người già tốt, chẳng hạn trợ giúp các nhà dưỡng lão tư nhân giảm tiền thuê đất, tiền điện nước, để họ có thể giảm giá dịch vụ, giống như ở Nhật Bản, nhà dưỡng lão được nhà nước trợ giúp chi phí xây dựng đến 70% và trợ giúp một phần tiền sinh hoạt cho người già thì số tiền phải đóng còn lại rất ít. Đồng thời, Việt Nam phải xây dựng môi trường xã hội thân thiện với người già, tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt cho người già như mở các câu lạc bộ, chẳng hạn như ở Nam Hàn đã thành lập 70,000 “Nhà già” tương đương như “Nhà trẻ”, để cho các cụ đến sinh hoạt vào ban ngày và tối về nhà.
Ts. Phạm Vũ Hoàng cho biết thêm: “Việt Nam một trong số những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, chỉ mất khoảng 27 năm trong khi các nước phát triển mất nhiều thập niên, có nước đến hơn 100 năm”. Ngoài ra, có đến 67.2% người già Việt Nam sống ở nông thôn, đời sống vật chất thiếu thốn. Mặt khác, tuổi thọ bình quân của người Việt Nam cao (73.6 tuổi) nhưng tuổi thọ khỏe mạnh chỉ là 63.2 tuổi đối với nam và 70 tuổi đối với nữ. Mỗi người già Việt có từ 3-6 bệnh mãn tính, đối diện với nguy cơ giảm chức năng vận động hàng ngày do quá trình lão hóa.
Vì vậy, Việt Nam phải chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để đáp ứng nhu cầu của dân số già, theo dự báo mới nhất là sẽ bắt đầu năm 2038, đây là một thách thức rất lớn, ông Hoàng nhận định.
Rõ là nước chưa giàu, mà dân thì rất đông… và lại sắp già, nên con số 100 triệu dân không phải là điều để người Việt tự hào.
An Vui
27 tháng 4, 2023
Saigon Nhỏ
30% lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, nông thôn và có tỷ lệ chưa qua đào tạo còn rất cao khiến cho chất lượng lao động của Việt Nam còn kém – Ảnh: Dân Việt
Theo Tổng cục Thống kê, Tháng Tư 2023, Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu, trở thành nước đông dân thứ 15 trên thế giới, thứ 8 châu Á, thứ 3 Đông Nam Á.
Như vậy, Việt Nam sẽ thành một cường quốc dân số đúng nghĩa, một thị trường tiêu thụ hấp dẫn mà các công ty đa quốc gia sẽ không thể ngó lơ. Thế nhưng, loạt bài “Dân số Việt Nam 100 triệu” của Dân Việt (khởi đăng ngày 24 Tháng Tư 2023 – 27 Tháng Tư 2023) đã khắc họa bốn vấn đề lớn mà Việt Nam phải giải quyết.
Thứ nhất, Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng, tức số người trong độ tuổi lao động là đa số, thế nhưng, đông lao động nhưng lại thiếu tay nghề, kỹ năng và trình độ. Theo tiêu chí của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), một quốc gia có tỷ lệ trẻ em dưới 14 tuổi chiếm 30% và người già từ 65 tuổi trở lên chiếm dưới 15% tổng dân số, được coi là trong thời kỳ dân số vàng.
Gs. Nguyễn Đình Cử, cựu Viện trưởng Viện Dân số và Các vấn đề xã hội, thuộc trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, cho biết giai đoạn dân số vàng của Việt Nam kéo dài khoảng 30-35 năm, từ năm 2007 đến khoảng 2035. Hiện tỷ lệ người từ 15 đến 64 tuổi của Việt Nam là 67.5%, tức có khoảng gần 68 triệu người có khả năng lao động, một “mỏ vàng” thật sự.
Thế nhưng, nhìn lại 16 năm qua của thời kỳ dân số vàng, kết quả kinh tế của Việt Nam chưa đạt được sự phát triển thần kỳ giống như Nam Hàn hay Nhật Bản, theo Dân Việt. Tại sao?
Gs. Cử nhận định, Việt Nam mới tận dụng nguồn “vàng” ở mức “bảo đảm việc làm cho người có khả năng lao động” còn năng suất cao, thu nhập lớn vẫn chưa đạt. Nguyên do là trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động Việt Nam chưa được đào tạo lên đến hơn 70%, cứ 4 lao động thì có đến 3 lao động chưa được đào tạo. Thậm chí, ở đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt 7%, tuyệt đại bộ phận là lao động giản đơn, năng suất thấp.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến cuối năm 2022, cả nước có 51.7 triệu người trong độ tuổi lao động, nhưng có tới 73.8% số người trong độ tuổi lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật; chỉ 26.2% lao động có chuyên môn kỹ thuật (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học). Tính đến Quý I/2023, trong số 52.2 triệu người thuộc lực lượng lao động, vẫn có khoảng 38.1 triệu lao động chưa qua đào tạo, tức 72.9%!
Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam tuy xuất hiện muộn hơn một số nước nhưng tăng nhanh và lan rộng, xảy ra ở cả thành thị và nông thôn, nên tỷ lệ bé trai khi sinh đang nhiều hơn bé gái – Ảnh minh họa Dân Việt
Thứ hai, Việt Nam đang mất cân bằng giới tính khi sinh. Ước tính khoảng 15-20 năm nữa, Việt Nam phải đối diện với việc “thừa nam, thiếu nữ”, có khi phải “nhập cảng” cô dâu như hiện tại của Ấn Độ, Trung Quốc. TS. Phạm Vũ Hoàng, Tổng cục phó Tổng cục Dân số – kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) nhận định, mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam tuy xuất hiện muộn hơn một số nước nhưng tăng nhanh và lan rộng, xảy ra cả thành thị và nông thôn. Việt Nam đang là quốc gia có tỷ số mất cân bằng giới tính cao thứ 3 ở khu vực châu Á, sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Năm 2022, tỷ số này ở Việt Nam là 113.7 (không đạt mục tiêu đề ra là 111.4). Vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam đã được đặt ra từ năm 2006, khi tỷ số giới tính khi sinh tăng lên 109.8 bé trai/100 bé gái, dù có các giải pháp ngăn chặn nhưng tình trạng này vẫn liên tục gia tăng, có giảm cũng chỉ giảm nhẹ rồi lại dao động ở mức 112-114 bé trai/100 bé gái.
Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đặc biệt cao ở vùng trung du và miền núi phía Bắc (114.1) tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng (110.6), trong đó 6 tỉnh có tỷ số trên 120 bé trai/100 bé gái như: Bắc Giang (126.8/100), Hà Nam (125.3/100), Hưng Yên (123.6/100), Sơn La (121.8/100), Hòa Bình (121.8/100), Bà Rịa – Vũng Tàu (121.1/100).
Lạ đời nữa là Việt Nam là một trong những quốc gia hiếm hoi có sự chênh lệch giới tính ngay từ đứa con đầu tiên, tức các cặp vợ chồng đã nghĩ đến lựa chọn giới tính khi sinh con đầu tiên. Bên cạnh đó, những cặp vợ chồng có trình độ học vấn cao, kinh tế khá giả lại ưng có con trai hơn con gái, khi năm 2019, tỷ số này trong nhóm nhà nghèo là 108.2 bé trai/100 bé gái so với 112.9/100 ở nhóm nhà giàu!
Thứ ba, phụ nữ Việt Nam ở một số vùng đang có tình trạng lười sinh tiếp sau khi có một con. Khẩu hiệu của Việt Nam bây giờ là mỗi gia đình nên có đủ hai con, thay cho khẩu hiệu trước kia là mỗi gia đình chỉ nên có hai con, thế nhưng tại nhiều tỉnh thành, nhiều bà mẹ chỉ sinh một con hoặc trì hoãn việc có con, thậm chí không cần có con.
Khảo sát của Dân Việt tại các khu nhà trọ công nhân ở Sài Gòn cho thấy nhiều cặp vợ chồng không dám sinh con vì thu nhập không đủ sống, có con rồi sợ không lo được; còn những ai đã có một con thì đều gửi con ở quê nhà cho cha mẹ chăm sóc, vì chi phí sinh hoạt và học tập ở quê rẻ hơn. Mặt khác, có những cặp vợ chồng dù đã khá giả, có nhà riêng, vẫn ám ảnh thời nuôi con mọn trong cảnh nghèo khổ nên chỉ muốn tích cóp của cải để gia đình có cuộc sống an nhàn, không nghĩ việc có thêm con.
Ông Nguyễn Doãn Tú, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết đang có sự chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền. Tổng tỉ suất sinh (TFR) của nhiều tỉnh, thành phố đồng bằng xuống dưới 2 con/phụ nữ, còn miền núi, thôn quê, TFR lên đến hơn 2.5 con/phụ nữ. Hiện có 21 tỉnh, thành phố thuộc Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung có mức sinh thấp (dưới 2 con/phụ nữ). Mức sinh rất thấp tập trung ở khu vực Đông Nam Bộ, trong đó Sài Gòn nhiều năm gần đây dao động từ 1.3 – 1.5 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Việc lười sinh tiếp sau khi có một con cũng làm gia tăng lựa chọn giới tính khi sinh là bé trai, làm mất cân bằng giới tính khi sinh tăng cao hơn nữa. Hệ lụy là 15-20 năm nữa, sẽ có nhiều đàn ông Việt không lấy được vợ.
Dự báo năm 2038, 20% dân số Việt sẽ từ 65 tuổi trở lên (tương đương với hơn 20 triệu người già). Nếu mức sinh thấp thì tốc độ già hóa dân số càng nhanh, đặt ra rất nhiều vấn đề về an sinh xã hội, chăm sóc người già và đặc biệt là thiếu hụt nguồn lao động…
Mục tiêu của ngành dân số Việt Nam hiện nay là “Mỗi gia đình sinh đủ hai con” thay vì “Mỗi gia đình chỉ sinh hai con” như trước kia – Ảnh minh họa Pixabay
Thứ tư, thách thức lớn nhất khi dân số Việt Nam tròn 100 triệu người chính là già hóa dân số, GS. Nguyễn Đình Cử nhận định. Hiện tại, người già chiếm 12% dân số, khoảng 12 triệu người nhưng sau 15 năm nữa, Việt Nam có hơn 20 triệu người già từ 60 tuổi trở lên trong khi hệ thống an sinh xã hội còn chưa tốt. Ông Cử phân tích: Số lượng người già tăng nhanh, tuổi thọ tăng cao nhưng chất lượng đời sống của người già Việt Nam còn rất kém. Đa phần người già sống ở nông thôn, không có thu nhập cố định, tuổi thọ cao nhưng nhiều bệnh tật, khoảng cách thế hệ giữa người già và người trẻ quá lớn. Trong khi đó, ở nhiều vùng quê, con cái di cư lên thành phố làm ăn, người già neo đơn một mình, không có người chăm sóc, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.
Chia sẻ trường hợp một người bạn, ông Cử cho biết, vợ chồng bạn ông hơn 70 tuổi phải “tha hương”, “đôi lứa chia lìa” vì người chồng có lương hưu thì con trai nhận nuôi, còn người mẹ không có lương hưu phải vào Nam sống nhờ con gái, đúng là thảm.
Cũng theo ông Cử, hiện chỉ 20% người già Việt Nam có lương hưu, nhưng số tiền này ít ỏi, không đủ trang trải khi bệnh tật nên phải nhờ con cái, cũng không đủ tiền vào nhà dưỡng lão, vì đa phần nhà dưỡng lão do tư nhân mở ra chỉ phục vụ cho người giàu.
80% số người già còn lại, đa số phải tự bươn chải kiếm tiền, con cái còn “chê” cha mẹ, chất lượng sống rất thấp. Người già nghèo và bệnh tật ở Việt Nam cũng không trông chờ được vào chính sách xã hội, vì quá lạc hậu, chẳng hạn như phải từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu mới được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí và có trợ cấp 500,000 đồng/tháng/người ($21/tháng/người 80 tuổi trở lên). Trong khi đó, từ năm 1967, Liên Hiệp Quốc đã khuyến cáo các quốc gia nên cho người từ 65 tuổi trở lên được hưởng trợ cấp xã hội.
GS. Nguyễn Đình Cử, cựu Viện trưởng Viện Nghiên cứu dân số, gia đình và trẻ em, trường ĐH Kinh tế Quốc dân, khẳng định, thách thức lớn nhất khi dân số Việt Nam tròn 100 triệu dân chính là già hóa dân số – Ảnh An Vui cắt từ video của Dân Việt
Điều lý tưởng theo ông Cử là Việt Nam phải xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người già tốt, chẳng hạn trợ giúp các nhà dưỡng lão tư nhân giảm tiền thuê đất, tiền điện nước, để họ có thể giảm giá dịch vụ, giống như ở Nhật Bản, nhà dưỡng lão được nhà nước trợ giúp chi phí xây dựng đến 70% và trợ giúp một phần tiền sinh hoạt cho người già thì số tiền phải đóng còn lại rất ít. Đồng thời, Việt Nam phải xây dựng môi trường xã hội thân thiện với người già, tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt cho người già như mở các câu lạc bộ, chẳng hạn như ở Nam Hàn đã thành lập 70,000 “Nhà già” tương đương như “Nhà trẻ”, để cho các cụ đến sinh hoạt vào ban ngày và tối về nhà.
Ts. Phạm Vũ Hoàng cho biết thêm: “Việt Nam một trong số những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, chỉ mất khoảng 27 năm trong khi các nước phát triển mất nhiều thập niên, có nước đến hơn 100 năm”. Ngoài ra, có đến 67.2% người già Việt Nam sống ở nông thôn, đời sống vật chất thiếu thốn. Mặt khác, tuổi thọ bình quân của người Việt Nam cao (73.6 tuổi) nhưng tuổi thọ khỏe mạnh chỉ là 63.2 tuổi đối với nam và 70 tuổi đối với nữ. Mỗi người già Việt có từ 3-6 bệnh mãn tính, đối diện với nguy cơ giảm chức năng vận động hàng ngày do quá trình lão hóa.
Vì vậy, Việt Nam phải chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để đáp ứng nhu cầu của dân số già, theo dự báo mới nhất là sẽ bắt đầu năm 2038, đây là một thách thức rất lớn, ông Hoàng nhận định.
Rõ là nước chưa giàu, mà dân thì rất đông… và lại sắp già, nên con số 100 triệu dân không phải là điều để người Việt tự hào.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
DELETE@
Việt Nam: Dân số đạt 100 triệu – nhiều vấn đề nảy sinh
An Vui
27 tháng 4, 2023
Saigon Nhỏ
30% lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, nông thôn và có tỷ lệ chưa qua đào tạo còn rất cao khiến cho chất lượng lao động của Việt Nam còn kém – Ảnh: Dân Việt
Theo Tổng cục Thống kê, Tháng Tư 2023, Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu, trở thành nước đông dân thứ 15 trên thế giới, thứ 8 châu Á, thứ 3 Đông Nam Á.
Như vậy, Việt Nam sẽ thành một cường quốc dân số đúng nghĩa, một thị trường tiêu thụ hấp dẫn mà các công ty đa quốc gia sẽ không thể ngó lơ. Thế nhưng, loạt bài “Dân số Việt Nam 100 triệu” của Dân Việt (khởi đăng ngày 24 Tháng Tư 2023 – 27 Tháng Tư 2023) đã khắc họa bốn vấn đề lớn mà Việt Nam phải giải quyết.
Thứ nhất, Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng, tức số người trong độ tuổi lao động là đa số, thế nhưng, đông lao động nhưng lại thiếu tay nghề, kỹ năng và trình độ. Theo tiêu chí của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), một quốc gia có tỷ lệ trẻ em dưới 14 tuổi chiếm 30% và người già từ 65 tuổi trở lên chiếm dưới 15% tổng dân số, được coi là trong thời kỳ dân số vàng.
Gs. Nguyễn Đình Cử, cựu Viện trưởng Viện Dân số và Các vấn đề xã hội, thuộc trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, cho biết giai đoạn dân số vàng của Việt Nam kéo dài khoảng 30-35 năm, từ năm 2007 đến khoảng 2035. Hiện tỷ lệ người từ 15 đến 64 tuổi của Việt Nam là 67.5%, tức có khoảng gần 68 triệu người có khả năng lao động, một “mỏ vàng” thật sự.
Thế nhưng, nhìn lại 16 năm qua của thời kỳ dân số vàng, kết quả kinh tế của Việt Nam chưa đạt được sự phát triển thần kỳ giống như Nam Hàn hay Nhật Bản, theo Dân Việt. Tại sao?
Gs. Cử nhận định, Việt Nam mới tận dụng nguồn “vàng” ở mức “bảo đảm việc làm cho người có khả năng lao động” còn năng suất cao, thu nhập lớn vẫn chưa đạt. Nguyên do là trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động Việt Nam chưa được đào tạo lên đến hơn 70%, cứ 4 lao động thì có đến 3 lao động chưa được đào tạo. Thậm chí, ở đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt 7%, tuyệt đại bộ phận là lao động giản đơn, năng suất thấp.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến cuối năm 2022, cả nước có 51.7 triệu người trong độ tuổi lao động, nhưng có tới 73.8% số người trong độ tuổi lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật; chỉ 26.2% lao động có chuyên môn kỹ thuật (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học). Tính đến Quý I/2023, trong số 52.2 triệu người thuộc lực lượng lao động, vẫn có khoảng 38.1 triệu lao động chưa qua đào tạo, tức 72.9%!
Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam tuy xuất hiện muộn hơn một số nước nhưng tăng nhanh và lan rộng, xảy ra ở cả thành thị và nông thôn, nên tỷ lệ bé trai khi sinh đang nhiều hơn bé gái – Ảnh minh họa Dân Việt
Thứ hai, Việt Nam đang mất cân bằng giới tính khi sinh. Ước tính khoảng 15-20 năm nữa, Việt Nam phải đối diện với việc “thừa nam, thiếu nữ”, có khi phải “nhập cảng” cô dâu như hiện tại của Ấn Độ, Trung Quốc. TS. Phạm Vũ Hoàng, Tổng cục phó Tổng cục Dân số – kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) nhận định, mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam tuy xuất hiện muộn hơn một số nước nhưng tăng nhanh và lan rộng, xảy ra cả thành thị và nông thôn. Việt Nam đang là quốc gia có tỷ số mất cân bằng giới tính cao thứ 3 ở khu vực châu Á, sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Năm 2022, tỷ số này ở Việt Nam là 113.7 (không đạt mục tiêu đề ra là 111.4). Vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam đã được đặt ra từ năm 2006, khi tỷ số giới tính khi sinh tăng lên 109.8 bé trai/100 bé gái, dù có các giải pháp ngăn chặn nhưng tình trạng này vẫn liên tục gia tăng, có giảm cũng chỉ giảm nhẹ rồi lại dao động ở mức 112-114 bé trai/100 bé gái.
Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đặc biệt cao ở vùng trung du và miền núi phía Bắc (114.1) tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng (110.6), trong đó 6 tỉnh có tỷ số trên 120 bé trai/100 bé gái như: Bắc Giang (126.8/100), Hà Nam (125.3/100), Hưng Yên (123.6/100), Sơn La (121.8/100), Hòa Bình (121.8/100), Bà Rịa – Vũng Tàu (121.1/100).
Lạ đời nữa là Việt Nam là một trong những quốc gia hiếm hoi có sự chênh lệch giới tính ngay từ đứa con đầu tiên, tức các cặp vợ chồng đã nghĩ đến lựa chọn giới tính khi sinh con đầu tiên. Bên cạnh đó, những cặp vợ chồng có trình độ học vấn cao, kinh tế khá giả lại ưng có con trai hơn con gái, khi năm 2019, tỷ số này trong nhóm nhà nghèo là 108.2 bé trai/100 bé gái so với 112.9/100 ở nhóm nhà giàu!
Thứ ba, phụ nữ Việt Nam ở một số vùng đang có tình trạng lười sinh tiếp sau khi có một con. Khẩu hiệu của Việt Nam bây giờ là mỗi gia đình nên có đủ hai con, thay cho khẩu hiệu trước kia là mỗi gia đình chỉ nên có hai con, thế nhưng tại nhiều tỉnh thành, nhiều bà mẹ chỉ sinh một con hoặc trì hoãn việc có con, thậm chí không cần có con.
Khảo sát của Dân Việt tại các khu nhà trọ công nhân ở Sài Gòn cho thấy nhiều cặp vợ chồng không dám sinh con vì thu nhập không đủ sống, có con rồi sợ không lo được; còn những ai đã có một con thì đều gửi con ở quê nhà cho cha mẹ chăm sóc, vì chi phí sinh hoạt và học tập ở quê rẻ hơn. Mặt khác, có những cặp vợ chồng dù đã khá giả, có nhà riêng, vẫn ám ảnh thời nuôi con mọn trong cảnh nghèo khổ nên chỉ muốn tích cóp của cải để gia đình có cuộc sống an nhàn, không nghĩ việc có thêm con.
Ông Nguyễn Doãn Tú, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết đang có sự chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền. Tổng tỉ suất sinh (TFR) của nhiều tỉnh, thành phố đồng bằng xuống dưới 2 con/phụ nữ, còn miền núi, thôn quê, TFR lên đến hơn 2.5 con/phụ nữ. Hiện có 21 tỉnh, thành phố thuộc Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung có mức sinh thấp (dưới 2 con/phụ nữ). Mức sinh rất thấp tập trung ở khu vực Đông Nam Bộ, trong đó Sài Gòn nhiều năm gần đây dao động từ 1.3 – 1.5 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Việc lười sinh tiếp sau khi có một con cũng làm gia tăng lựa chọn giới tính khi sinh là bé trai, làm mất cân bằng giới tính khi sinh tăng cao hơn nữa. Hệ lụy là 15-20 năm nữa, sẽ có nhiều đàn ông Việt không lấy được vợ.
Dự báo năm 2038, 20% dân số Việt sẽ từ 65 tuổi trở lên (tương đương với hơn 20 triệu người già). Nếu mức sinh thấp thì tốc độ già hóa dân số càng nhanh, đặt ra rất nhiều vấn đề về an sinh xã hội, chăm sóc người già và đặc biệt là thiếu hụt nguồn lao động…
Mục tiêu của ngành dân số Việt Nam hiện nay là “Mỗi gia đình sinh đủ hai con” thay vì “Mỗi gia đình chỉ sinh hai con” như trước kia – Ảnh minh họa Pixabay
Thứ tư, thách thức lớn nhất khi dân số Việt Nam tròn 100 triệu người chính là già hóa dân số, GS. Nguyễn Đình Cử nhận định. Hiện tại, người già chiếm 12% dân số, khoảng 12 triệu người nhưng sau 15 năm nữa, Việt Nam có hơn 20 triệu người già từ 60 tuổi trở lên trong khi hệ thống an sinh xã hội còn chưa tốt. Ông Cử phân tích: Số lượng người già tăng nhanh, tuổi thọ tăng cao nhưng chất lượng đời sống của người già Việt Nam còn rất kém. Đa phần người già sống ở nông thôn, không có thu nhập cố định, tuổi thọ cao nhưng nhiều bệnh tật, khoảng cách thế hệ giữa người già và người trẻ quá lớn. Trong khi đó, ở nhiều vùng quê, con cái di cư lên thành phố làm ăn, người già neo đơn một mình, không có người chăm sóc, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.
Chia sẻ trường hợp một người bạn, ông Cử cho biết, vợ chồng bạn ông hơn 70 tuổi phải “tha hương”, “đôi lứa chia lìa” vì người chồng có lương hưu thì con trai nhận nuôi, còn người mẹ không có lương hưu phải vào Nam sống nhờ con gái, đúng là thảm.
Cũng theo ông Cử, hiện chỉ 20% người già Việt Nam có lương hưu, nhưng số tiền này ít ỏi, không đủ trang trải khi bệnh tật nên phải nhờ con cái, cũng không đủ tiền vào nhà dưỡng lão, vì đa phần nhà dưỡng lão do tư nhân mở ra chỉ phục vụ cho người giàu.
80% số người già còn lại, đa số phải tự bươn chải kiếm tiền, con cái còn “chê” cha mẹ, chất lượng sống rất thấp. Người già nghèo và bệnh tật ở Việt Nam cũng không trông chờ được vào chính sách xã hội, vì quá lạc hậu, chẳng hạn như phải từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu mới được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí và có trợ cấp 500,000 đồng/tháng/người ($21/tháng/người 80 tuổi trở lên). Trong khi đó, từ năm 1967, Liên Hiệp Quốc đã khuyến cáo các quốc gia nên cho người từ 65 tuổi trở lên được hưởng trợ cấp xã hội.
GS. Nguyễn Đình Cử, cựu Viện trưởng Viện Nghiên cứu dân số, gia đình và trẻ em, trường ĐH Kinh tế Quốc dân, khẳng định, thách thức lớn nhất khi dân số Việt Nam tròn 100 triệu dân chính là già hóa dân số – Ảnh An Vui cắt từ video của Dân Việt
Điều lý tưởng theo ông Cử là Việt Nam phải xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người già tốt, chẳng hạn trợ giúp các nhà dưỡng lão tư nhân giảm tiền thuê đất, tiền điện nước, để họ có thể giảm giá dịch vụ, giống như ở Nhật Bản, nhà dưỡng lão được nhà nước trợ giúp chi phí xây dựng đến 70% và trợ giúp một phần tiền sinh hoạt cho người già thì số tiền phải đóng còn lại rất ít. Đồng thời, Việt Nam phải xây dựng môi trường xã hội thân thiện với người già, tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt cho người già như mở các câu lạc bộ, chẳng hạn như ở Nam Hàn đã thành lập 70,000 “Nhà già” tương đương như “Nhà trẻ”, để cho các cụ đến sinh hoạt vào ban ngày và tối về nhà.
Ts. Phạm Vũ Hoàng cho biết thêm: “Việt Nam một trong số những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, chỉ mất khoảng 27 năm trong khi các nước phát triển mất nhiều thập niên, có nước đến hơn 100 năm”. Ngoài ra, có đến 67.2% người già Việt Nam sống ở nông thôn, đời sống vật chất thiếu thốn. Mặt khác, tuổi thọ bình quân của người Việt Nam cao (73.6 tuổi) nhưng tuổi thọ khỏe mạnh chỉ là 63.2 tuổi đối với nam và 70 tuổi đối với nữ. Mỗi người già Việt có từ 3-6 bệnh mãn tính, đối diện với nguy cơ giảm chức năng vận động hàng ngày do quá trình lão hóa.
Vì vậy, Việt Nam phải chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để đáp ứng nhu cầu của dân số già, theo dự báo mới nhất là sẽ bắt đầu năm 2038, đây là một thách thức rất lớn, ông Hoàng nhận định.
Rõ là nước chưa giàu, mà dân thì rất đông… và lại sắp già, nên con số 100 triệu dân không phải là điều để người Việt tự hào.
An Vui
27 tháng 4, 2023
Saigon Nhỏ
30% lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, nông thôn và có tỷ lệ chưa qua đào tạo còn rất cao khiến cho chất lượng lao động của Việt Nam còn kém – Ảnh: Dân Việt
Theo Tổng cục Thống kê, Tháng Tư 2023, Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu, trở thành nước đông dân thứ 15 trên thế giới, thứ 8 châu Á, thứ 3 Đông Nam Á.
Như vậy, Việt Nam sẽ thành một cường quốc dân số đúng nghĩa, một thị trường tiêu thụ hấp dẫn mà các công ty đa quốc gia sẽ không thể ngó lơ. Thế nhưng, loạt bài “Dân số Việt Nam 100 triệu” của Dân Việt (khởi đăng ngày 24 Tháng Tư 2023 – 27 Tháng Tư 2023) đã khắc họa bốn vấn đề lớn mà Việt Nam phải giải quyết.
Thứ nhất, Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng, tức số người trong độ tuổi lao động là đa số, thế nhưng, đông lao động nhưng lại thiếu tay nghề, kỹ năng và trình độ. Theo tiêu chí của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), một quốc gia có tỷ lệ trẻ em dưới 14 tuổi chiếm 30% và người già từ 65 tuổi trở lên chiếm dưới 15% tổng dân số, được coi là trong thời kỳ dân số vàng.
Gs. Nguyễn Đình Cử, cựu Viện trưởng Viện Dân số và Các vấn đề xã hội, thuộc trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, cho biết giai đoạn dân số vàng của Việt Nam kéo dài khoảng 30-35 năm, từ năm 2007 đến khoảng 2035. Hiện tỷ lệ người từ 15 đến 64 tuổi của Việt Nam là 67.5%, tức có khoảng gần 68 triệu người có khả năng lao động, một “mỏ vàng” thật sự.
Thế nhưng, nhìn lại 16 năm qua của thời kỳ dân số vàng, kết quả kinh tế của Việt Nam chưa đạt được sự phát triển thần kỳ giống như Nam Hàn hay Nhật Bản, theo Dân Việt. Tại sao?
Gs. Cử nhận định, Việt Nam mới tận dụng nguồn “vàng” ở mức “bảo đảm việc làm cho người có khả năng lao động” còn năng suất cao, thu nhập lớn vẫn chưa đạt. Nguyên do là trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động Việt Nam chưa được đào tạo lên đến hơn 70%, cứ 4 lao động thì có đến 3 lao động chưa được đào tạo. Thậm chí, ở đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt 7%, tuyệt đại bộ phận là lao động giản đơn, năng suất thấp.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến cuối năm 2022, cả nước có 51.7 triệu người trong độ tuổi lao động, nhưng có tới 73.8% số người trong độ tuổi lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật; chỉ 26.2% lao động có chuyên môn kỹ thuật (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học). Tính đến Quý I/2023, trong số 52.2 triệu người thuộc lực lượng lao động, vẫn có khoảng 38.1 triệu lao động chưa qua đào tạo, tức 72.9%!
Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam tuy xuất hiện muộn hơn một số nước nhưng tăng nhanh và lan rộng, xảy ra ở cả thành thị và nông thôn, nên tỷ lệ bé trai khi sinh đang nhiều hơn bé gái – Ảnh minh họa Dân Việt
Thứ hai, Việt Nam đang mất cân bằng giới tính khi sinh. Ước tính khoảng 15-20 năm nữa, Việt Nam phải đối diện với việc “thừa nam, thiếu nữ”, có khi phải “nhập cảng” cô dâu như hiện tại của Ấn Độ, Trung Quốc. TS. Phạm Vũ Hoàng, Tổng cục phó Tổng cục Dân số – kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) nhận định, mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam tuy xuất hiện muộn hơn một số nước nhưng tăng nhanh và lan rộng, xảy ra cả thành thị và nông thôn. Việt Nam đang là quốc gia có tỷ số mất cân bằng giới tính cao thứ 3 ở khu vực châu Á, sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Năm 2022, tỷ số này ở Việt Nam là 113.7 (không đạt mục tiêu đề ra là 111.4). Vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam đã được đặt ra từ năm 2006, khi tỷ số giới tính khi sinh tăng lên 109.8 bé trai/100 bé gái, dù có các giải pháp ngăn chặn nhưng tình trạng này vẫn liên tục gia tăng, có giảm cũng chỉ giảm nhẹ rồi lại dao động ở mức 112-114 bé trai/100 bé gái.
Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đặc biệt cao ở vùng trung du và miền núi phía Bắc (114.1) tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng (110.6), trong đó 6 tỉnh có tỷ số trên 120 bé trai/100 bé gái như: Bắc Giang (126.8/100), Hà Nam (125.3/100), Hưng Yên (123.6/100), Sơn La (121.8/100), Hòa Bình (121.8/100), Bà Rịa – Vũng Tàu (121.1/100).
Lạ đời nữa là Việt Nam là một trong những quốc gia hiếm hoi có sự chênh lệch giới tính ngay từ đứa con đầu tiên, tức các cặp vợ chồng đã nghĩ đến lựa chọn giới tính khi sinh con đầu tiên. Bên cạnh đó, những cặp vợ chồng có trình độ học vấn cao, kinh tế khá giả lại ưng có con trai hơn con gái, khi năm 2019, tỷ số này trong nhóm nhà nghèo là 108.2 bé trai/100 bé gái so với 112.9/100 ở nhóm nhà giàu!
Thứ ba, phụ nữ Việt Nam ở một số vùng đang có tình trạng lười sinh tiếp sau khi có một con. Khẩu hiệu của Việt Nam bây giờ là mỗi gia đình nên có đủ hai con, thay cho khẩu hiệu trước kia là mỗi gia đình chỉ nên có hai con, thế nhưng tại nhiều tỉnh thành, nhiều bà mẹ chỉ sinh một con hoặc trì hoãn việc có con, thậm chí không cần có con.
Khảo sát của Dân Việt tại các khu nhà trọ công nhân ở Sài Gòn cho thấy nhiều cặp vợ chồng không dám sinh con vì thu nhập không đủ sống, có con rồi sợ không lo được; còn những ai đã có một con thì đều gửi con ở quê nhà cho cha mẹ chăm sóc, vì chi phí sinh hoạt và học tập ở quê rẻ hơn. Mặt khác, có những cặp vợ chồng dù đã khá giả, có nhà riêng, vẫn ám ảnh thời nuôi con mọn trong cảnh nghèo khổ nên chỉ muốn tích cóp của cải để gia đình có cuộc sống an nhàn, không nghĩ việc có thêm con.
Ông Nguyễn Doãn Tú, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết đang có sự chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền. Tổng tỉ suất sinh (TFR) của nhiều tỉnh, thành phố đồng bằng xuống dưới 2 con/phụ nữ, còn miền núi, thôn quê, TFR lên đến hơn 2.5 con/phụ nữ. Hiện có 21 tỉnh, thành phố thuộc Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung có mức sinh thấp (dưới 2 con/phụ nữ). Mức sinh rất thấp tập trung ở khu vực Đông Nam Bộ, trong đó Sài Gòn nhiều năm gần đây dao động từ 1.3 – 1.5 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Việc lười sinh tiếp sau khi có một con cũng làm gia tăng lựa chọn giới tính khi sinh là bé trai, làm mất cân bằng giới tính khi sinh tăng cao hơn nữa. Hệ lụy là 15-20 năm nữa, sẽ có nhiều đàn ông Việt không lấy được vợ.
Dự báo năm 2038, 20% dân số Việt sẽ từ 65 tuổi trở lên (tương đương với hơn 20 triệu người già). Nếu mức sinh thấp thì tốc độ già hóa dân số càng nhanh, đặt ra rất nhiều vấn đề về an sinh xã hội, chăm sóc người già và đặc biệt là thiếu hụt nguồn lao động…
Mục tiêu của ngành dân số Việt Nam hiện nay là “Mỗi gia đình sinh đủ hai con” thay vì “Mỗi gia đình chỉ sinh hai con” như trước kia – Ảnh minh họa Pixabay
Thứ tư, thách thức lớn nhất khi dân số Việt Nam tròn 100 triệu người chính là già hóa dân số, GS. Nguyễn Đình Cử nhận định. Hiện tại, người già chiếm 12% dân số, khoảng 12 triệu người nhưng sau 15 năm nữa, Việt Nam có hơn 20 triệu người già từ 60 tuổi trở lên trong khi hệ thống an sinh xã hội còn chưa tốt. Ông Cử phân tích: Số lượng người già tăng nhanh, tuổi thọ tăng cao nhưng chất lượng đời sống của người già Việt Nam còn rất kém. Đa phần người già sống ở nông thôn, không có thu nhập cố định, tuổi thọ cao nhưng nhiều bệnh tật, khoảng cách thế hệ giữa người già và người trẻ quá lớn. Trong khi đó, ở nhiều vùng quê, con cái di cư lên thành phố làm ăn, người già neo đơn một mình, không có người chăm sóc, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.
Chia sẻ trường hợp một người bạn, ông Cử cho biết, vợ chồng bạn ông hơn 70 tuổi phải “tha hương”, “đôi lứa chia lìa” vì người chồng có lương hưu thì con trai nhận nuôi, còn người mẹ không có lương hưu phải vào Nam sống nhờ con gái, đúng là thảm.
Cũng theo ông Cử, hiện chỉ 20% người già Việt Nam có lương hưu, nhưng số tiền này ít ỏi, không đủ trang trải khi bệnh tật nên phải nhờ con cái, cũng không đủ tiền vào nhà dưỡng lão, vì đa phần nhà dưỡng lão do tư nhân mở ra chỉ phục vụ cho người giàu.
80% số người già còn lại, đa số phải tự bươn chải kiếm tiền, con cái còn “chê” cha mẹ, chất lượng sống rất thấp. Người già nghèo và bệnh tật ở Việt Nam cũng không trông chờ được vào chính sách xã hội, vì quá lạc hậu, chẳng hạn như phải từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu mới được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí và có trợ cấp 500,000 đồng/tháng/người ($21/tháng/người 80 tuổi trở lên). Trong khi đó, từ năm 1967, Liên Hiệp Quốc đã khuyến cáo các quốc gia nên cho người từ 65 tuổi trở lên được hưởng trợ cấp xã hội.
GS. Nguyễn Đình Cử, cựu Viện trưởng Viện Nghiên cứu dân số, gia đình và trẻ em, trường ĐH Kinh tế Quốc dân, khẳng định, thách thức lớn nhất khi dân số Việt Nam tròn 100 triệu dân chính là già hóa dân số – Ảnh An Vui cắt từ video của Dân Việt
Điều lý tưởng theo ông Cử là Việt Nam phải xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người già tốt, chẳng hạn trợ giúp các nhà dưỡng lão tư nhân giảm tiền thuê đất, tiền điện nước, để họ có thể giảm giá dịch vụ, giống như ở Nhật Bản, nhà dưỡng lão được nhà nước trợ giúp chi phí xây dựng đến 70% và trợ giúp một phần tiền sinh hoạt cho người già thì số tiền phải đóng còn lại rất ít. Đồng thời, Việt Nam phải xây dựng môi trường xã hội thân thiện với người già, tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt cho người già như mở các câu lạc bộ, chẳng hạn như ở Nam Hàn đã thành lập 70,000 “Nhà già” tương đương như “Nhà trẻ”, để cho các cụ đến sinh hoạt vào ban ngày và tối về nhà.
Ts. Phạm Vũ Hoàng cho biết thêm: “Việt Nam một trong số những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, chỉ mất khoảng 27 năm trong khi các nước phát triển mất nhiều thập niên, có nước đến hơn 100 năm”. Ngoài ra, có đến 67.2% người già Việt Nam sống ở nông thôn, đời sống vật chất thiếu thốn. Mặt khác, tuổi thọ bình quân của người Việt Nam cao (73.6 tuổi) nhưng tuổi thọ khỏe mạnh chỉ là 63.2 tuổi đối với nam và 70 tuổi đối với nữ. Mỗi người già Việt có từ 3-6 bệnh mãn tính, đối diện với nguy cơ giảm chức năng vận động hàng ngày do quá trình lão hóa.
Vì vậy, Việt Nam phải chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để đáp ứng nhu cầu của dân số già, theo dự báo mới nhất là sẽ bắt đầu năm 2038, đây là một thách thức rất lớn, ông Hoàng nhận định.
Rõ là nước chưa giàu, mà dân thì rất đông… và lại sắp già, nên con số 100 triệu dân không phải là điều để người Việt tự hào.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Ngành may mặc Việt Nam chật vật khi Mỹ cấm nhập nguyên liệu từ Tân Cương
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Ảnh minh họa
28 tháng 4 2023 - BBC
Các quy định ngày càng chặt chẽ của Mỹ trong việc cấm nhập khẩu hàng hoá từ khu vực Tân Cương của Trung Quốc đang gây áp lực nặng nề lên các nhà sản xuất hàng may mặc và giày dép của Việt Nam, theo Reuters.
Trong số các nước xuất khẩu hàng may mặc, Việt Nam được xem là một trung tâm sản xuất toàn cầu, nhưng đã có gần 90.000 lao động mất việc làm kể từ tháng 10/2022, do nhu cầu trên toàn cầu chậm lại.
Việt Nam lo lắng về lệnh cấm nhập khẩu vật liệu thô từ Tân Cương của Mỹ
Tân Cương: Mỹ chặn hàng xuất khẩu vì TQ vi phạm nhân quyền
Thượng Viện Mỹ ra dự luật cấm nhập hàng Tân Cương
Theo Đạo luật Bảo vệ Lao động Cưỡng bức của người Duy Ngô Nhĩ (UFLPA) có hiệu lực từ tháng 6 của Mỹ, yêu cầu các công ty chứng minh rằng họ không sử dụng nguyên liệu thô hoặc linh kiện được sản xuất bằng lao động cưỡng bức ở Tân Cương.
Biện pháp trừng phạt của Mỹ càng gây tổn hại hơn giữa bối cảnh nhu cầu về quần áo ở các quốc gia giàu có giảm đi. Điều này đã làm giảm sản lượng công nghiệp và xuất khẩu từ các trung tâm sản xuất Đông Nam Á, vốn là nhà cung ứng chính cho các thương hiệu lớn như Gap, Nike và Adidas.
Trong số các lô hàng may mặc và giày dép trị giá 15 triệu USD bị giữ lại để kiểm tra UFLPA, hơn 80% là từ Việt Nam và chỉ 13% hàng hóa của Việt Nam được thông quan, dữ liệu hải quan của Mỹ tính đến ngày 3/4 cho thấy.
Nhiều nhà nhập khẩu Mỹ vẫn lạc quan dù chuỗi cung ứng của họ vẫn có thể bị gián đoạn, do các nhà sản xuất hàng may mặc của Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc, với khoảng một nửa nguyên liệu đầu vào, theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam.
Các nhà sản xuất Việt Nam, hiệp hội thương mại và bộ công nghiệp đã không trả lời các câu hỏi của Reuters về tác động của UFLPA.
Do các biện pháp trừng phạt tăng theo cấp số nhân trong những tháng đầu năm nay, nên giá trị các lô hàng từ Việt Nam bị từ chối nhập cảnh vào Mỹ vượt quá 2 triệu USD, gấp ba lần so với các lô hàng từ Trung Quốc.
Mặc dù các biện pháp kiểm soát của Mỹ thường xuyên xảy ra hơn đối với ngành công nghiệp điện tử, đặc biệt là đối với các tấm pin mặt trời có thể được sản xuất bằng polysilicon từ Tân Cương, nhưng chỉ có 1% hàng hóa điện tử qua kiểm tra bị từ chối nhập cảnh, so với 43% lô hàng may mặc và giày dép.
Tổng cộng, hải quan đã rà soát gần 3.600 lô hàng trị giá hơn 1 tỷ USD từ nhiều quốc gia để xác định rằng chúng không chở hàng hóa có đầu vào từ lao động cưỡng bức ở Tân Cương, dữ liệu hải quan Mỹ cho thấy.
Liên đới với Tân Cương
Mặc dù các lô hàng bị tạm dừng chiếm một phần rất nhỏ trong tổng trị giá 27 tỷ USD hàng may mặc và giày dép mà Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ vào năm ngoái, nhưng rủi ro về việc tuân thủ các quy định có thể dẫn đến những điều chỉnh đau đớn hơn cho Việt Nam.
Theo Bộ Thương mại Hoa Kỳ, điều đó sẽ ảnh hưởng đến người tiêu dùng Mỹ vì Việt Nam là nguồn cung cấp hàng may mặc từ sợi bông chính cho nước này.
Sheng Lu, Giám đốc Khoa Nghiên cứu Thời trang và May mặc tại Đại học Delaware, cho biết: “Sự phụ thuộc nặng nề của Việt Nam vào nguyên liệu dệt bông từ Trung Quốc đề ra nguy cơ đáng kể về khả năng sản phẩm chứa bông Tân Cương, vì tỉnh này sản xuất hơn 90% lượng bông của Trung Quốc”.
Theo ông Lu, Việt Nam khó có thể giảm mạnh sự phụ thuộc này bởi vì nhiều nhà sản xuất tại Việt Nam thuộc sở hữu của các nhà đầu tư Trung Quốc.
Một quan chức chính phủ am tường về ngành công nghiệp này đã xác nhận với Reuters rằng một số nhà cung cấp Việt Nam có thể khó tuân thủ các quy định mới, vì họ nhập khẩu bông từ Tân Cương hoặc vì họ không thể chứng minh rằng họ không nhập từ đó.
Ủy ban Hàng hải Liên bang, cơ quan Hoa Kỳ chịu trách nhiệm về vận tải biển quốc tế, đã cảnh báo vào đầu tháng này về khả năng gián đoạn chuỗi cung ứng do việc kiểm tra UFLPA gây ra.
Trong một cuộc khảo sát năm ngoái, gần 60% các nhà quản lý ngành thời trang Mỹ cho biết họ đang thăm dò các quốc gia bên ngoài châu Á để tìm nguồn cung cấp để đối phó với đạo luật về lao động cưỡng bức.
Ông Sheng Lu nói các công ty của Mỹ sẽ khó có thể nhanh chóng tìm được nhà cung cấp thay thế. Do đó, dự kiến sẽ có nhiều đợt kiểm tra hơn đối với hàng hóa của Việt Nam.
Theo chuyên gia này, các công ty phương Tây nên "nỗ lực cật lực hơn để vạch ra chuỗi cung ứng của họ, tìm ra đâu là nơi sản xuất cho từng giai đoạn và thực hiện thẩm định tường tận".
Mất việc làm
Nhu cầu toàn cầu sụt giảm đã buộc ngành công nghiệp sử dụng lao động lớn thứ hai của Việt Nam sau nông nghiệp, phải sa thải gần 3% trong số 3,4 triệu lao động kể từ tháng 10/2022, dẫn đến việc giảm 11,9% xuất khẩu của cả nước và giảm 2,3% sản lượng trong quý đầu tiên của năm nay so với một năm trước đó, khiến cho tăng trưởng chậm lại.
Trong 3 đôi giày của Nike và Adidas bán ra trên toàn cầu thì có 1 đôi được sản xuất tại Việt Nam, và tương ứng 26% và 17% quần áo của họ bán trên toàn cầu đều được sản xuất tại Việt Nam.
Tuy nhiên, Nike đã giảm đáng kể sản lượng hàng may mặc và giày dép tại Việt Nam mặc dù quốc gia này vẫn là trung tâm sản xuất chính của họ, theo báo cáo thường niên mới nhất cập nhật đến tháng 5/2022. Nike không trả lời các câu hỏi về UFLPA.
Adidas cũng không bình luận về UFLPA, nhưng cho biết việc thu hẹp quy mô nơi các nhà cung cấp Việt Nam là phù hợp với luật pháp địa phương.
Người phát ngôn của Adidas cho biết: “Việt Nam tiếp tục là một trong những quốc gia cung ứng chính của chúng tôi."
Gap cho biết họ không có lô hàng nào bị giữ lại.
Những khuôn mặt từ trại cải tạo người Uyghur, Tân Cương
Mỹ sẽ cấm hàng xuất khẩu chủ chốt của Tân Cương, Trung Quốc
Tân Cương: Lời kêu gọi ngưng sử dụng 'lao động cưỡng bức'
BBC điều tra về 'nạn nhân Uighur bị hãm hiếp tập thể': Mục tiêu là hủy diệt tất cả?
Hai quan chức từ hiệp hội thương mại ngành may mặc và giày dép Hoa Kỳ cho biết các quy định mới cho đến nay không có tác động lớn đến Việt Nam. Họ đổ lỗi việc cắt giảm việc làm gần đây là do nhu cầu toàn cầu thấp hơn.
Pou Chen - nhà cung cấp chính cho Nike và Adidas đang tiến hành cắt giảm hàng loạt việc làm ở Việt Nam khi họ lên kế hoạch đầu tư sản xuất lớn ở Ấn Độ. Reuters đưa tin vào tháng Hai.
Số người đã bị sa thải là những người làm việc cho một nhà thầu của công ty đồ thể thao Hoa Kỳ Under Armour, và nhiều công nhân bị cắt giảm giờ làm tại Regina Miracle International, nhà cung cấp cho hãng đồ lót khổng lồ Victoria’s Secret của Mỹ. - các công nhân và giám đốc điều hành nói với Reuters.
Tuy nhiên, những công ty đó đã không trả lời các câu hỏi từ Reuters.
“Thông thường các công ty tuyển lao động sau Tết Nguyên đán, nhưng năm nay mọi thứ diễn ra ngược lại”, bà Nguyễn Thị Hương, 45 tuổi, làm việc cho Pou Chen 10 năm và vừa bị mất việc, cho biết.
NGUỒN HÌNH ẢNH,GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh,
Ảnh minh họa
28 tháng 4 2023 - BBC
Các quy định ngày càng chặt chẽ của Mỹ trong việc cấm nhập khẩu hàng hoá từ khu vực Tân Cương của Trung Quốc đang gây áp lực nặng nề lên các nhà sản xuất hàng may mặc và giày dép của Việt Nam, theo Reuters.
Trong số các nước xuất khẩu hàng may mặc, Việt Nam được xem là một trung tâm sản xuất toàn cầu, nhưng đã có gần 90.000 lao động mất việc làm kể từ tháng 10/2022, do nhu cầu trên toàn cầu chậm lại.
Việt Nam lo lắng về lệnh cấm nhập khẩu vật liệu thô từ Tân Cương của Mỹ
Tân Cương: Mỹ chặn hàng xuất khẩu vì TQ vi phạm nhân quyền
Thượng Viện Mỹ ra dự luật cấm nhập hàng Tân Cương
Theo Đạo luật Bảo vệ Lao động Cưỡng bức của người Duy Ngô Nhĩ (UFLPA) có hiệu lực từ tháng 6 của Mỹ, yêu cầu các công ty chứng minh rằng họ không sử dụng nguyên liệu thô hoặc linh kiện được sản xuất bằng lao động cưỡng bức ở Tân Cương.
Biện pháp trừng phạt của Mỹ càng gây tổn hại hơn giữa bối cảnh nhu cầu về quần áo ở các quốc gia giàu có giảm đi. Điều này đã làm giảm sản lượng công nghiệp và xuất khẩu từ các trung tâm sản xuất Đông Nam Á, vốn là nhà cung ứng chính cho các thương hiệu lớn như Gap, Nike và Adidas.
Trong số các lô hàng may mặc và giày dép trị giá 15 triệu USD bị giữ lại để kiểm tra UFLPA, hơn 80% là từ Việt Nam và chỉ 13% hàng hóa của Việt Nam được thông quan, dữ liệu hải quan của Mỹ tính đến ngày 3/4 cho thấy.
Nhiều nhà nhập khẩu Mỹ vẫn lạc quan dù chuỗi cung ứng của họ vẫn có thể bị gián đoạn, do các nhà sản xuất hàng may mặc của Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc, với khoảng một nửa nguyên liệu đầu vào, theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam.
Các nhà sản xuất Việt Nam, hiệp hội thương mại và bộ công nghiệp đã không trả lời các câu hỏi của Reuters về tác động của UFLPA.
Do các biện pháp trừng phạt tăng theo cấp số nhân trong những tháng đầu năm nay, nên giá trị các lô hàng từ Việt Nam bị từ chối nhập cảnh vào Mỹ vượt quá 2 triệu USD, gấp ba lần so với các lô hàng từ Trung Quốc.
Mặc dù các biện pháp kiểm soát của Mỹ thường xuyên xảy ra hơn đối với ngành công nghiệp điện tử, đặc biệt là đối với các tấm pin mặt trời có thể được sản xuất bằng polysilicon từ Tân Cương, nhưng chỉ có 1% hàng hóa điện tử qua kiểm tra bị từ chối nhập cảnh, so với 43% lô hàng may mặc và giày dép.
Tổng cộng, hải quan đã rà soát gần 3.600 lô hàng trị giá hơn 1 tỷ USD từ nhiều quốc gia để xác định rằng chúng không chở hàng hóa có đầu vào từ lao động cưỡng bức ở Tân Cương, dữ liệu hải quan Mỹ cho thấy.
Liên đới với Tân Cương
Mặc dù các lô hàng bị tạm dừng chiếm một phần rất nhỏ trong tổng trị giá 27 tỷ USD hàng may mặc và giày dép mà Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ vào năm ngoái, nhưng rủi ro về việc tuân thủ các quy định có thể dẫn đến những điều chỉnh đau đớn hơn cho Việt Nam.
Theo Bộ Thương mại Hoa Kỳ, điều đó sẽ ảnh hưởng đến người tiêu dùng Mỹ vì Việt Nam là nguồn cung cấp hàng may mặc từ sợi bông chính cho nước này.
Sheng Lu, Giám đốc Khoa Nghiên cứu Thời trang và May mặc tại Đại học Delaware, cho biết: “Sự phụ thuộc nặng nề của Việt Nam vào nguyên liệu dệt bông từ Trung Quốc đề ra nguy cơ đáng kể về khả năng sản phẩm chứa bông Tân Cương, vì tỉnh này sản xuất hơn 90% lượng bông của Trung Quốc”.
Theo ông Lu, Việt Nam khó có thể giảm mạnh sự phụ thuộc này bởi vì nhiều nhà sản xuất tại Việt Nam thuộc sở hữu của các nhà đầu tư Trung Quốc.
Một quan chức chính phủ am tường về ngành công nghiệp này đã xác nhận với Reuters rằng một số nhà cung cấp Việt Nam có thể khó tuân thủ các quy định mới, vì họ nhập khẩu bông từ Tân Cương hoặc vì họ không thể chứng minh rằng họ không nhập từ đó.
Ủy ban Hàng hải Liên bang, cơ quan Hoa Kỳ chịu trách nhiệm về vận tải biển quốc tế, đã cảnh báo vào đầu tháng này về khả năng gián đoạn chuỗi cung ứng do việc kiểm tra UFLPA gây ra.
Trong một cuộc khảo sát năm ngoái, gần 60% các nhà quản lý ngành thời trang Mỹ cho biết họ đang thăm dò các quốc gia bên ngoài châu Á để tìm nguồn cung cấp để đối phó với đạo luật về lao động cưỡng bức.
Ông Sheng Lu nói các công ty của Mỹ sẽ khó có thể nhanh chóng tìm được nhà cung cấp thay thế. Do đó, dự kiến sẽ có nhiều đợt kiểm tra hơn đối với hàng hóa của Việt Nam.
Theo chuyên gia này, các công ty phương Tây nên "nỗ lực cật lực hơn để vạch ra chuỗi cung ứng của họ, tìm ra đâu là nơi sản xuất cho từng giai đoạn và thực hiện thẩm định tường tận".
Mất việc làm
Nhu cầu toàn cầu sụt giảm đã buộc ngành công nghiệp sử dụng lao động lớn thứ hai của Việt Nam sau nông nghiệp, phải sa thải gần 3% trong số 3,4 triệu lao động kể từ tháng 10/2022, dẫn đến việc giảm 11,9% xuất khẩu của cả nước và giảm 2,3% sản lượng trong quý đầu tiên của năm nay so với một năm trước đó, khiến cho tăng trưởng chậm lại.
Trong 3 đôi giày của Nike và Adidas bán ra trên toàn cầu thì có 1 đôi được sản xuất tại Việt Nam, và tương ứng 26% và 17% quần áo của họ bán trên toàn cầu đều được sản xuất tại Việt Nam.
Tuy nhiên, Nike đã giảm đáng kể sản lượng hàng may mặc và giày dép tại Việt Nam mặc dù quốc gia này vẫn là trung tâm sản xuất chính của họ, theo báo cáo thường niên mới nhất cập nhật đến tháng 5/2022. Nike không trả lời các câu hỏi về UFLPA.
Adidas cũng không bình luận về UFLPA, nhưng cho biết việc thu hẹp quy mô nơi các nhà cung cấp Việt Nam là phù hợp với luật pháp địa phương.
Người phát ngôn của Adidas cho biết: “Việt Nam tiếp tục là một trong những quốc gia cung ứng chính của chúng tôi."
Gap cho biết họ không có lô hàng nào bị giữ lại.
Những khuôn mặt từ trại cải tạo người Uyghur, Tân Cương
Mỹ sẽ cấm hàng xuất khẩu chủ chốt của Tân Cương, Trung Quốc
Tân Cương: Lời kêu gọi ngưng sử dụng 'lao động cưỡng bức'
BBC điều tra về 'nạn nhân Uighur bị hãm hiếp tập thể': Mục tiêu là hủy diệt tất cả?
Hai quan chức từ hiệp hội thương mại ngành may mặc và giày dép Hoa Kỳ cho biết các quy định mới cho đến nay không có tác động lớn đến Việt Nam. Họ đổ lỗi việc cắt giảm việc làm gần đây là do nhu cầu toàn cầu thấp hơn.
Pou Chen - nhà cung cấp chính cho Nike và Adidas đang tiến hành cắt giảm hàng loạt việc làm ở Việt Nam khi họ lên kế hoạch đầu tư sản xuất lớn ở Ấn Độ. Reuters đưa tin vào tháng Hai.
Số người đã bị sa thải là những người làm việc cho một nhà thầu của công ty đồ thể thao Hoa Kỳ Under Armour, và nhiều công nhân bị cắt giảm giờ làm tại Regina Miracle International, nhà cung cấp cho hãng đồ lót khổng lồ Victoria’s Secret của Mỹ. - các công nhân và giám đốc điều hành nói với Reuters.
Tuy nhiên, những công ty đó đã không trả lời các câu hỏi từ Reuters.
“Thông thường các công ty tuyển lao động sau Tết Nguyên đán, nhưng năm nay mọi thứ diễn ra ngược lại”, bà Nguyễn Thị Hương, 45 tuổi, làm việc cho Pou Chen 10 năm và vừa bị mất việc, cho biết.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Mưu sinh dưới trời nắng như đổ lửa
Việt Nam đang trải qua những ngày nắng gay gắt, từ miền Bắc, miền Trung đến miền Nam.
An Vui
7 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Một nữ công nhân trốn nắng trong ống bê tông ở Sài Gòn – Ảnh: Thanh Niên
Nhiệt độ tăng cao nhất rơi vào ngày 6 Tháng Năm 2023 và nơi đạt nhiệt độ kỷ lục 44.1 độ C (111.3 độ F) cao nhất Việt Nam, được xác lập lúc 16 giờ chiều tại xã Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, theo thông tin từ Facebook Huy Nguyen của TS Nguyễn Ngọc Huy, chuyên gia dự báo thời tiết.
Phóng sự ảnh mô tả đời thường của dân cư trong nền nhiệt độ tăng cao khắp mọi miền tràn ngập truyền thông trong nước hôm 7 Tháng Năm 2023. Thanh Niên chụp nhiều góc ảnh ở Sài Gòn, nơi người chạy xe ôm, công nhân xây dựng, công nhân công trình đô thị, người thu mua ve chai, bán hàng rong… vẫn phải rong ruổi trên đường dưới trời nắng gắt để mưu sinh.
Ông Hồ Công Minh (ngụ quận Gò Vấp), một tài xế xe ôm công nghệ, ngồi nghỉ mệt dưới bức tường có bóng cây bên vệ đường nói: “Làm việc để kiếm sống, nuôi gia đình, chứ nắng như thế này chạy ngoài đường đuối lắm. Từ sáng tới giờ tôi mới được vài ba cuốc xe. Nóng thế này người ta ngại ra đường, một số người thì chọn đi taxi thay vì đi xe máy”.
Tại khu vực công trình vòng xoay đường Lương Định Của (TP.Thủ Đức) ngày 6 Tháng Năm, hàng chục công nhân vẫn miệt mài làm việc giữa trưa nắng gắt để hoàn thành tiến độ xây dựng. Có những nữ công nhân trốn nắng và nóng trong những ống bê tông xây dựng tại các công trình. Nơi đây phút chốc trở thành chốn nghỉ ngơi lý tưởng.
Nam sinh trung học Trần Đại Nghĩa giải thích lý do các em kéo vào Vincom Center vào buổi trưa – Ảnh An Vui cắt từ video của Thanh Niên
Còn tại các quán cà phê có máy lạnh, các trung tâm thương mại như Saigon Centre, Vincom Center (quận 1) đông nghẹt người đến ăn trưa, vừa trốn nắng vừa hưởng được không gian mát lạnh, sạch sẽ. Tại Vincom Center, trong số những người trốn nắng trốn nóng còn có các em học sinh trung học Trần Đại Nghĩa (trước 1975 là trường Lasan Taberd). Do học cả ngày, các em rủ nhau vào Vincom Center – gần trường học – vào buổi trưa để ăn và dạo chơi, chờ giờ học chiều.
Ở Hà Nội thì sao? Nắng nóng và gắt không thua Sài Gòn. Video của Kinh Tế & Đô Thị cho thấy dân đi xe gắn máy cứ ngừng đèn đỏ là tìm cách trú nắng dưới tán cây hoặc tìm con đường có nhiều bóng cây xanh để đi. Người bốc vác và cánh tài xế xe ôm, vận chuyển hàng… phải chịu trận giữa trưa để làm việc hoặc chờ khách.
Một số công nhân làm việc gần công viên còn mang theo võng vào công viên để cột vào hai gốc cây nằm nghỉ. Đặc biệt nhất là do có nhiều hầm đi bộ (Hà Nội có 23 hầm đi bộ dành cho dân muốn băng qua đường), dân Hà Nội lại trốn nắng bằng cách rủ nhau tập thể dục dưới hầm như đi bộ, đi xe đạp, hoặc cho bọn trẻ đi xe đạp.
Điều khác biệt nữa là dân Hà Nội khi đi bộ dưới trời nắng có thói quen dùng dù nhiều hơn Sài Gòn. Sài Gòn ra đường buổi trưa thì nữ giới trùm kín bằng áo khoác, kéo dài từ đầu đến chân, riêng nữ văn phòng thường mang cái khăn choàng to, bước ra cửa văn phòng là trùm lên đầu và cổ.
Dân Hà Nội đi bộ, đạp xe đạp và cho trẻ em chơi dưới hầm đi bộ để trốn nắng – Ảnh An Vui cắt từ video của Kinh Tế & Đô Thị
Khổ nhất là nông dân miền Trung. Bài viết và hình ảnh trên trang Tuổi Trẻ ngày 7 Tháng Năm cho thấy mới hơn 9 giờ sáng mà nhiệt độ tại TP.Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) đã hơn 40 độ C.
Trả lời Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Tấn Sơn (45 tuổi, ngụ phường An Phú, TP.Tam Kỳ) nói mấy ngày nay nắng nóng đỉnh điểm, dù mới buổi sáng mà nắng nóng khủng khiếp, nông dân rất mệt mỏi, họ phải đem hẳn một cây dù lớn đặt giữa đồng để ngồi dưới tán dù.
Nỗi lo lớn nhất là việc khô hạn ở miền Trung dẫn đến sông cạn, nhiễm mặn, còn các trạm bơm đều thiếu nước, hoa màu không có nước tưới.
Trao đổi với VnExpress ngày 6 Tháng Năm, TS. Nguyễn Ngọc Huy nhận định: Mùa hè 2023 sẽ rất khốc liệt, nhiệt độ phá vỡ kỷ lục sẽ không còn bất thường và diễn ra thường xuyên hơn trong những năm tới, nhiệt độ cao hơn và nền nhiệt cũng cao hơn so với trung bình của nhiều năm, số đợt nắng nóng nhiều hơn, cường độ nóng cao hơn.
Đây là xu hướng nóng lên trên toàn cầu, đã được dự báo trước. Trời nóng còn do chính hoạt động của con người tạo ra, chẳng hạn tiêu thụ điện nhiều, lắp máy điều hòa nhiều hơn, ở đô thị tòa nhà nào cũng có nhiều cục nóng… sẽ cộng hưởng với nền nhiệt của tự nhiên. Nhiệt độ ghi 35 – 36 độ C nhưng thực tế có thể lên đến hơn 40 độ C.
Theo ông Huy, Việt Nam cần lên kế hoạch thích ứng bằng cách xây dựng các trung tâm trú nóng ở các địa phương, nếu không muốn rơi vào tình cảnh có nhiều người chết vì nhiệt độ tăng cao.
Việt Nam đang trải qua những ngày nắng gay gắt, từ miền Bắc, miền Trung đến miền Nam.
An Vui
7 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Một nữ công nhân trốn nắng trong ống bê tông ở Sài Gòn – Ảnh: Thanh Niên
Nhiệt độ tăng cao nhất rơi vào ngày 6 Tháng Năm 2023 và nơi đạt nhiệt độ kỷ lục 44.1 độ C (111.3 độ F) cao nhất Việt Nam, được xác lập lúc 16 giờ chiều tại xã Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, theo thông tin từ Facebook Huy Nguyen của TS Nguyễn Ngọc Huy, chuyên gia dự báo thời tiết.
Phóng sự ảnh mô tả đời thường của dân cư trong nền nhiệt độ tăng cao khắp mọi miền tràn ngập truyền thông trong nước hôm 7 Tháng Năm 2023. Thanh Niên chụp nhiều góc ảnh ở Sài Gòn, nơi người chạy xe ôm, công nhân xây dựng, công nhân công trình đô thị, người thu mua ve chai, bán hàng rong… vẫn phải rong ruổi trên đường dưới trời nắng gắt để mưu sinh.
Ông Hồ Công Minh (ngụ quận Gò Vấp), một tài xế xe ôm công nghệ, ngồi nghỉ mệt dưới bức tường có bóng cây bên vệ đường nói: “Làm việc để kiếm sống, nuôi gia đình, chứ nắng như thế này chạy ngoài đường đuối lắm. Từ sáng tới giờ tôi mới được vài ba cuốc xe. Nóng thế này người ta ngại ra đường, một số người thì chọn đi taxi thay vì đi xe máy”.
Tại khu vực công trình vòng xoay đường Lương Định Của (TP.Thủ Đức) ngày 6 Tháng Năm, hàng chục công nhân vẫn miệt mài làm việc giữa trưa nắng gắt để hoàn thành tiến độ xây dựng. Có những nữ công nhân trốn nắng và nóng trong những ống bê tông xây dựng tại các công trình. Nơi đây phút chốc trở thành chốn nghỉ ngơi lý tưởng.
Nam sinh trung học Trần Đại Nghĩa giải thích lý do các em kéo vào Vincom Center vào buổi trưa – Ảnh An Vui cắt từ video của Thanh Niên
Còn tại các quán cà phê có máy lạnh, các trung tâm thương mại như Saigon Centre, Vincom Center (quận 1) đông nghẹt người đến ăn trưa, vừa trốn nắng vừa hưởng được không gian mát lạnh, sạch sẽ. Tại Vincom Center, trong số những người trốn nắng trốn nóng còn có các em học sinh trung học Trần Đại Nghĩa (trước 1975 là trường Lasan Taberd). Do học cả ngày, các em rủ nhau vào Vincom Center – gần trường học – vào buổi trưa để ăn và dạo chơi, chờ giờ học chiều.
Ở Hà Nội thì sao? Nắng nóng và gắt không thua Sài Gòn. Video của Kinh Tế & Đô Thị cho thấy dân đi xe gắn máy cứ ngừng đèn đỏ là tìm cách trú nắng dưới tán cây hoặc tìm con đường có nhiều bóng cây xanh để đi. Người bốc vác và cánh tài xế xe ôm, vận chuyển hàng… phải chịu trận giữa trưa để làm việc hoặc chờ khách.
Một số công nhân làm việc gần công viên còn mang theo võng vào công viên để cột vào hai gốc cây nằm nghỉ. Đặc biệt nhất là do có nhiều hầm đi bộ (Hà Nội có 23 hầm đi bộ dành cho dân muốn băng qua đường), dân Hà Nội lại trốn nắng bằng cách rủ nhau tập thể dục dưới hầm như đi bộ, đi xe đạp, hoặc cho bọn trẻ đi xe đạp.
Điều khác biệt nữa là dân Hà Nội khi đi bộ dưới trời nắng có thói quen dùng dù nhiều hơn Sài Gòn. Sài Gòn ra đường buổi trưa thì nữ giới trùm kín bằng áo khoác, kéo dài từ đầu đến chân, riêng nữ văn phòng thường mang cái khăn choàng to, bước ra cửa văn phòng là trùm lên đầu và cổ.
Dân Hà Nội đi bộ, đạp xe đạp và cho trẻ em chơi dưới hầm đi bộ để trốn nắng – Ảnh An Vui cắt từ video của Kinh Tế & Đô Thị
Khổ nhất là nông dân miền Trung. Bài viết và hình ảnh trên trang Tuổi Trẻ ngày 7 Tháng Năm cho thấy mới hơn 9 giờ sáng mà nhiệt độ tại TP.Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) đã hơn 40 độ C.
Trả lời Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Tấn Sơn (45 tuổi, ngụ phường An Phú, TP.Tam Kỳ) nói mấy ngày nay nắng nóng đỉnh điểm, dù mới buổi sáng mà nắng nóng khủng khiếp, nông dân rất mệt mỏi, họ phải đem hẳn một cây dù lớn đặt giữa đồng để ngồi dưới tán dù.
Nỗi lo lớn nhất là việc khô hạn ở miền Trung dẫn đến sông cạn, nhiễm mặn, còn các trạm bơm đều thiếu nước, hoa màu không có nước tưới.
Trao đổi với VnExpress ngày 6 Tháng Năm, TS. Nguyễn Ngọc Huy nhận định: Mùa hè 2023 sẽ rất khốc liệt, nhiệt độ phá vỡ kỷ lục sẽ không còn bất thường và diễn ra thường xuyên hơn trong những năm tới, nhiệt độ cao hơn và nền nhiệt cũng cao hơn so với trung bình của nhiều năm, số đợt nắng nóng nhiều hơn, cường độ nóng cao hơn.
Đây là xu hướng nóng lên trên toàn cầu, đã được dự báo trước. Trời nóng còn do chính hoạt động của con người tạo ra, chẳng hạn tiêu thụ điện nhiều, lắp máy điều hòa nhiều hơn, ở đô thị tòa nhà nào cũng có nhiều cục nóng… sẽ cộng hưởng với nền nhiệt của tự nhiên. Nhiệt độ ghi 35 – 36 độ C nhưng thực tế có thể lên đến hơn 40 độ C.
Theo ông Huy, Việt Nam cần lên kế hoạch thích ứng bằng cách xây dựng các trung tâm trú nóng ở các địa phương, nếu không muốn rơi vào tình cảnh có nhiều người chết vì nhiệt độ tăng cao.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Người Sài Gòn dù nghèo vẫn thích cho đi, ít tiền thì góp công sức
An Vui
7 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Những bình trà đá miễn phí dọc đường Sài Gòn giúp nhiều người lao động di chuyển trên đường giải tỏa cơn khát – Ảnh: Thanh Niên
Trong cái nắng gay gắt kéo dài cả tháng qua ở Sài Gòn, không thể đếm hết có bao nhiêu bình nước, bình trà đá miễn phí để dọc theo nhiều con đường.
Podcasts VnExpress ngày 7 Tháng Năm bàn luận về “Tính cách Sài Gòn” đã kể chuyện dân Sài Gòn dù không dư giả, vẫn có sở thích đáng yêu là “thích cho đi”. Đó là câu chuyện của bà Trang, chủ một quán cơm ở góc đường Nguyễn Tất Thành, quận 4.
Mỗi sáng sớm bà Trang đi chợ thì ông chồng ở nhà nấu trà, châm nước, bỏ đá vào bình 20 lít. Bốn năm nay, cứ đúng 6 giờ sáng, hai vợ chồng bưng bình trà miễn phí để trước cửa, kịp cho những người thu mua ve chai đi ngang qua lấy nước. Khi xong bình nước trà đá phục vụ rồi, bà Trang mới lật đật mở cửa quán ăn của mình ở góc đường.
Khi VnExpress phỏng vấn, bà nói: “Ngoài đường giờ người ta chỉ bán trà chanh, trà tắc, không thấy ai bán trà đá, nên tui chỉ làm việc mà nhiều người cũng làm, chả có gì đáng kể. Cứ thấy người ta ngang qua dừng lại lấy nước là mình vui, đâu có gì cực?
Trà nấu khoảng 10-15 phút là xong, đá mỗi ngày 10 -15 ngàn, mỗi ngày châm thêm trà thêm nước từ 3-4 lần, nắng nhiều, người ta uống nhiều là mình châm nhiều. Ở đây nhiều người làm giống tui lắm, bên kia đường cũng có kìa. Ai đi bên đó uống bên đó, ai đi bên đây lấy bên đây!”.
Bà Trang còn cho biết không chỉ miễn phí trà đá mà bà còn miễn phí cả…cơm cho những ai cần. Có khi sáng sớm mới mở quán cũng có người đến xin cơm, bà cũng cho, vì nghĩ đơn giản: Người ta lỡ đường, có khi chả còn tiền, chuyện cũng bình thường, vì mình có khi cũng vậy mà.
Những bình trà đá miễn phí giúp người lao động nghèo ở Sài Gòn tiết kiệm được tiền mua nước giải khát – Ảnh VnExpress
Ở một góc đường khác (VnExpress không nói rõ là đường nào, quận nào), một người đàn ông tên An quê Thanh Hóa cũng để sẵn bình trà đá trước tiệm tạp hóa của mình đều đặn 9 năm nay.
Ông An bộc bạch khi từ quê vào Sài Gòn lập nghiệp, vì cảm tấm lòng của người Sài Gòn đối với mình nên ông học cách “cho đi” giống người Sài Gòn. Học hỏi một người dân ở quận 5, mỗi ngày ông đều dậy sớm nấu trà đá để phục vụ miễn phí cho người đi đường.
Ông xởi lởi kể: “Thay vì bỏ tiền ăn nhậu chỉ được hai bữa thì mỗi tháng tôi trích ra hơn 2 triệu đồng ($85) để làm bình trà đá miễn phí cho mọi người, một việc đã đem lại cho tôi nhiều niềm vui”. Không phải đồ miễn phí thì sao cũng được, ông An bỏ công tìm trà ngon, súc rửa bình và ly sạch sẽ mỗi ngày để phục vụ mọi người qua đường, vì thấy người ta uống nhiều, ông khoái.
Có người bảo với ông họ nghiền nước trà của ông, đi đâu cũng phải tìm về đây lấy nước trà của ông uống, ông thấy vui và bộc lộ: “Cách sống của người Sài Gòn hợp tính tôi hơn”.
Phỏng vấn một người qua đường là ông Vinh, tài xế chạy xe ôm công nghệ Grab, ông Vinh nói với VnExpress: “Một ngày tui ghé đây hai lượt để lấy nước uống. Sáng một bận, trưa một bận, mấy năm rồi. Mỗi ngày nhờ bình trà đá này tui tiết kiệm được mấy chục ngàn, một tháng đỡ được tiền triệu. Có mấy bình trà miễn phí như vầy tui biết ơn lắm”.
Một người nghèo thích cho đi khác là ông Út (không rõ quận nào). Ông Út bám lề đường 30 năm nay với nghề vá xe sửa xe gắn máy, chạy xe ôm và làm nghề mai táng.
Khi vá sửa xe thì ông luôn miễn phí cho người tàn tật, rồi thấy con đường trước mặt hay bị đụng xe, ông sắm luôn tủ thuốc miễn phí, gồm bông băng và đồ sơ cứu cho người bị tai nạn, bên cạnh là dầu gió, thuốc cảm, thuốc ho.
Dạo gần đây, khi làm dịch vụ mai táng, ai có tiền ông bán, ai nghèo quá, ông lại tìm cách bớt cái này, cho cái nọ, có khi miễn phí. Cũng có người chết mà không có tiền ma chay và thiêu xác, ông lại đi xin tiền những người quen để giúp họ.
Chi phí một đám tang miễn phí từ 15-16 triệu đồng ($639-$682), có khi ông xin một người là đủ, cũng có khi phải xin hai người – đó là những người khá giả mà không có thời gian đi làm từ thiện, tin tưởng giao tiền cho ông giúp người.
Gia cảnh ông Út cũng đâu khá gì. Từ thập niên 90 đến nay ông thuê phòng trọ 9m2 để ở, sau khi vợ mất, con sống riêng, ông tâm niệm còn sống ngày nào thì giúp người, không có tiền thì dùng công sức.
Nữ công nhân trên xa lộ Hà Nội (TP. Thủ Đức) dừng tay uống nước dưới cái nắng rát mặt – Ảnh: Thanh Niên
Nói về sự thích cho đi của người Sài Gòn, ông Trần Ngọc Thêm, nhà văn hóa và ngôn ngữ học, nhận định: Ly nước miễn phí ở miền Nam có từ thế kỷ 18, ăn sâu vào căn tính người Nam bộ. Nam bộ thế kỷ 18 đã có những nhà để sẵn lu nước và cái gáo trước sân, để người đi đường lỡ có khát thì vào lấy uống.
Vào ban đêm, họ còn để sẵn những bó dừa nước khô ven đường, để người đi đường ban đêm cần ánh sáng thì đốt bó dừa đó làm đuốc. Tinh thần ấy tiếp tục đến bây giờ, phát triển cả Nam bộ nói chung và Sài Gòn nói riêng.
Văn hóa Nam bộ rất khác văn hóa Bắc bộ. Trong khi người phía Bắc co cụm trong làng xã, chỉ giúp đỡ những người quen biết cùng làng thì người Nam bộ vốn gốc là dân di cư, không phụ thuộc cộng đồng làng xã, nay đây mai đó, điều kiện kiếm sống cũng dễ dàng, nên họ sẵn sàng chia sẻ, giúp nhau không cần quen biết gì cả.
Giống như Lục Vân Tiên của cụ Đồ Chiểu “giữa đường thấy sự bất bình chẳng tha”, đến giờ dân Nam bộ vẫn luôn trọng nghĩa khinh tài.
Bình luận dưới podcasts của VnExpress, bạn đọc ntranquang kể: “Cách đây gần 20 năm. Tôi từ Huế vào Sài Gòn chơi. Một buổi sáng tôi đi mua bánh mì cho cả nhà, tầm 10 ổ khoảng 100,000 đồng, nhưng quên mang theo ví. Chị bán bánh mì nói em cứ về đi rồi lát nữa mang tiền trả chị cũng được. Tôi và chị lần đầu tiên gặp. Tôi yêu Sài Gòn đến giờ”.
An Vui
7 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Những bình trà đá miễn phí dọc đường Sài Gòn giúp nhiều người lao động di chuyển trên đường giải tỏa cơn khát – Ảnh: Thanh Niên
Trong cái nắng gay gắt kéo dài cả tháng qua ở Sài Gòn, không thể đếm hết có bao nhiêu bình nước, bình trà đá miễn phí để dọc theo nhiều con đường.
Podcasts VnExpress ngày 7 Tháng Năm bàn luận về “Tính cách Sài Gòn” đã kể chuyện dân Sài Gòn dù không dư giả, vẫn có sở thích đáng yêu là “thích cho đi”. Đó là câu chuyện của bà Trang, chủ một quán cơm ở góc đường Nguyễn Tất Thành, quận 4.
Mỗi sáng sớm bà Trang đi chợ thì ông chồng ở nhà nấu trà, châm nước, bỏ đá vào bình 20 lít. Bốn năm nay, cứ đúng 6 giờ sáng, hai vợ chồng bưng bình trà miễn phí để trước cửa, kịp cho những người thu mua ve chai đi ngang qua lấy nước. Khi xong bình nước trà đá phục vụ rồi, bà Trang mới lật đật mở cửa quán ăn của mình ở góc đường.
Khi VnExpress phỏng vấn, bà nói: “Ngoài đường giờ người ta chỉ bán trà chanh, trà tắc, không thấy ai bán trà đá, nên tui chỉ làm việc mà nhiều người cũng làm, chả có gì đáng kể. Cứ thấy người ta ngang qua dừng lại lấy nước là mình vui, đâu có gì cực?
Trà nấu khoảng 10-15 phút là xong, đá mỗi ngày 10 -15 ngàn, mỗi ngày châm thêm trà thêm nước từ 3-4 lần, nắng nhiều, người ta uống nhiều là mình châm nhiều. Ở đây nhiều người làm giống tui lắm, bên kia đường cũng có kìa. Ai đi bên đó uống bên đó, ai đi bên đây lấy bên đây!”.
Bà Trang còn cho biết không chỉ miễn phí trà đá mà bà còn miễn phí cả…cơm cho những ai cần. Có khi sáng sớm mới mở quán cũng có người đến xin cơm, bà cũng cho, vì nghĩ đơn giản: Người ta lỡ đường, có khi chả còn tiền, chuyện cũng bình thường, vì mình có khi cũng vậy mà.
Những bình trà đá miễn phí giúp người lao động nghèo ở Sài Gòn tiết kiệm được tiền mua nước giải khát – Ảnh VnExpress
Ở một góc đường khác (VnExpress không nói rõ là đường nào, quận nào), một người đàn ông tên An quê Thanh Hóa cũng để sẵn bình trà đá trước tiệm tạp hóa của mình đều đặn 9 năm nay.
Ông An bộc bạch khi từ quê vào Sài Gòn lập nghiệp, vì cảm tấm lòng của người Sài Gòn đối với mình nên ông học cách “cho đi” giống người Sài Gòn. Học hỏi một người dân ở quận 5, mỗi ngày ông đều dậy sớm nấu trà đá để phục vụ miễn phí cho người đi đường.
Ông xởi lởi kể: “Thay vì bỏ tiền ăn nhậu chỉ được hai bữa thì mỗi tháng tôi trích ra hơn 2 triệu đồng ($85) để làm bình trà đá miễn phí cho mọi người, một việc đã đem lại cho tôi nhiều niềm vui”. Không phải đồ miễn phí thì sao cũng được, ông An bỏ công tìm trà ngon, súc rửa bình và ly sạch sẽ mỗi ngày để phục vụ mọi người qua đường, vì thấy người ta uống nhiều, ông khoái.
Có người bảo với ông họ nghiền nước trà của ông, đi đâu cũng phải tìm về đây lấy nước trà của ông uống, ông thấy vui và bộc lộ: “Cách sống của người Sài Gòn hợp tính tôi hơn”.
Phỏng vấn một người qua đường là ông Vinh, tài xế chạy xe ôm công nghệ Grab, ông Vinh nói với VnExpress: “Một ngày tui ghé đây hai lượt để lấy nước uống. Sáng một bận, trưa một bận, mấy năm rồi. Mỗi ngày nhờ bình trà đá này tui tiết kiệm được mấy chục ngàn, một tháng đỡ được tiền triệu. Có mấy bình trà miễn phí như vầy tui biết ơn lắm”.
Một người nghèo thích cho đi khác là ông Út (không rõ quận nào). Ông Út bám lề đường 30 năm nay với nghề vá xe sửa xe gắn máy, chạy xe ôm và làm nghề mai táng.
Khi vá sửa xe thì ông luôn miễn phí cho người tàn tật, rồi thấy con đường trước mặt hay bị đụng xe, ông sắm luôn tủ thuốc miễn phí, gồm bông băng và đồ sơ cứu cho người bị tai nạn, bên cạnh là dầu gió, thuốc cảm, thuốc ho.
Dạo gần đây, khi làm dịch vụ mai táng, ai có tiền ông bán, ai nghèo quá, ông lại tìm cách bớt cái này, cho cái nọ, có khi miễn phí. Cũng có người chết mà không có tiền ma chay và thiêu xác, ông lại đi xin tiền những người quen để giúp họ.
Chi phí một đám tang miễn phí từ 15-16 triệu đồng ($639-$682), có khi ông xin một người là đủ, cũng có khi phải xin hai người – đó là những người khá giả mà không có thời gian đi làm từ thiện, tin tưởng giao tiền cho ông giúp người.
Gia cảnh ông Út cũng đâu khá gì. Từ thập niên 90 đến nay ông thuê phòng trọ 9m2 để ở, sau khi vợ mất, con sống riêng, ông tâm niệm còn sống ngày nào thì giúp người, không có tiền thì dùng công sức.
Nữ công nhân trên xa lộ Hà Nội (TP. Thủ Đức) dừng tay uống nước dưới cái nắng rát mặt – Ảnh: Thanh Niên
Nói về sự thích cho đi của người Sài Gòn, ông Trần Ngọc Thêm, nhà văn hóa và ngôn ngữ học, nhận định: Ly nước miễn phí ở miền Nam có từ thế kỷ 18, ăn sâu vào căn tính người Nam bộ. Nam bộ thế kỷ 18 đã có những nhà để sẵn lu nước và cái gáo trước sân, để người đi đường lỡ có khát thì vào lấy uống.
Vào ban đêm, họ còn để sẵn những bó dừa nước khô ven đường, để người đi đường ban đêm cần ánh sáng thì đốt bó dừa đó làm đuốc. Tinh thần ấy tiếp tục đến bây giờ, phát triển cả Nam bộ nói chung và Sài Gòn nói riêng.
Văn hóa Nam bộ rất khác văn hóa Bắc bộ. Trong khi người phía Bắc co cụm trong làng xã, chỉ giúp đỡ những người quen biết cùng làng thì người Nam bộ vốn gốc là dân di cư, không phụ thuộc cộng đồng làng xã, nay đây mai đó, điều kiện kiếm sống cũng dễ dàng, nên họ sẵn sàng chia sẻ, giúp nhau không cần quen biết gì cả.
Giống như Lục Vân Tiên của cụ Đồ Chiểu “giữa đường thấy sự bất bình chẳng tha”, đến giờ dân Nam bộ vẫn luôn trọng nghĩa khinh tài.
Bình luận dưới podcasts của VnExpress, bạn đọc ntranquang kể: “Cách đây gần 20 năm. Tôi từ Huế vào Sài Gòn chơi. Một buổi sáng tôi đi mua bánh mì cho cả nhà, tầm 10 ổ khoảng 100,000 đồng, nhưng quên mang theo ví. Chị bán bánh mì nói em cứ về đi rồi lát nữa mang tiền trả chị cũng được. Tôi và chị lần đầu tiên gặp. Tôi yêu Sài Gòn đến giờ”.
Last edited by LDN on Tue May 09, 2023 11:05 am; edited 1 time in total
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Dân đem gởi tiền tiết kiệm ở bưu điện, hàng tỷ đồng bị ‘bốc hơi’
Lê Thiệt
9 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Người dân huyện vùng cao biên giới Sốp Cộp, tỉnh Sơn La tá hỏa khi tiền tiết kiệm bỗng dưng “bốc hơi” hàng trăm triệu đồng. (ảnh: NVCC)
Trước hết, phải đặt câu hỏi “Tại sao lại có chuyện đến bưu điện gởi tiền tiết kiệm, mà không phải là đến ngân hàng?”
Câu trả lời dễ hiểu là năm 2011, Tổng cục Bưu điện Việt Nam liên kết với Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (Liên Việt Post Bank) mở thành lập Ngân hàng Bưu điện. Từ đó bưu điện có thêm dịch vụ gởi tiền tiết kiệm ngay tại các chi cục bưu điện.
Thay vì mang tiền ra ngân hàng gởi, một số người gởi luôn tại bưu điện địa phương cho tiện. Thế mới xảy ra chuyện “bốc hơi”.
Chuyện này xảy ra ở tỉnh Sơn La, khi nhiều người dân tộc ở huyện Xốp Cộp tá hỏa khi thấy số tiền tích cóp để gửi tiết kiệm tại bưu điện bỗng nhiên không cánh mà bay.
Nhiều người dân xót xa khi bị “bốc hơi” tiền gửi tiết kiệm tại Bưu điện huyện Sốp Cộp. (ảnh: NVCC)
Theo nạn nhân tên V.T.H. (ngụ tại xã Xốp Cộp), ngày 8 Tháng Tư, chị đến bưu điện huyện Sốp Cộp để mở sổ tiết kiệm với số tiền 200 triệu đồng, thời hạn sáu tháng. Ngày hôm sau, chị mở thêm khoản tiết kiệm khác với số tiền 150 triệu đồng, thời hạn một tháng.
Xui cho chị H. là trong bưu điện huyện này có một “bà phù thủy” làm giao dịch viên tên Vì Thị Thảo, có thể làm “bốc hơi” theo ý thích của bà.
Sau khi nhận tiền của chị H., bà Thảo nói hệ thống nhập liệu bị hư nên chưa thể cấp sổ tiết kiệm cho chị H. được, hẹn chị lấy sau. Do đã từng gởi tiết kiệm ở đây nhiều lần, chị H. yên tâm cầm giấy xác nhận có đóng tiền đi về với lòng phơi phới, nghĩ mình sẽ có thêm chút tiền lời lo cho gia đình.
Sau đó, nhiều lần chị H. gọi điện thoại cho bà Thảo hỏi thăm sổ đã có chưa để chị ra lấy, lần nào bà Thảo cũng trả lời “ầu ơ dí dầu” cho qua chuyện và lờ luôn… cái sổ.
Biên lai thể hiện nhân viên Vì Thị Thảo đã thu tiền của người dân.
Không đồng ý với cách làm việc của bà Thảo, chị H. đến Bưu diện huyện Sốp Cộp trình bày với lãnh đạo tại đây, nhưng chỉ nhận lại thái độ thờ ơ và câu trả lời rằng ai lừa đảo thì người đó chịu trách nhiệm. Chị cho biết:
“Vào ngày 28 Tháng Tư 2023, phía bưu điện có mời tôi lên làm việc và xác nhận rằng cả 2 sổ tiết kiệm của tôi chưa được ghi nhận vào hệ thống. Phía bưu điện nói tôi đã bị nhân viên Vì Thị Thảo lừa với tổng số tiền là 350 triệu đồng, nhưng không đưa cho gia đình giải pháp.
Thậm chí, ngay cả khi phía Bưu điện tỉnh Sơn La gặp tôi, cũng không đưa hướng giải quyết mà chỉ yêu cầu tôi gỡ bài phản ảnh trên mạng xã hội vì lo sợ ảnh hưởng đến uy tín của bưu điện”.
Không chỉ riêng chị H. bị “bà phù thủy” Thảo lừa đảo, tại ba xã Sốp Cộp, Nậm Lạnh, Púng Bánh, đã có 17 người bị mất tiền khi gửi tiết kiệm tại bưu điện huyện này.
Tổng số tiền lên đến 2.2 tỉ đồng. Trong đó, người mất nhiều nhất: 350 triệu đồng, là chị H.
Tất cả những nạn nhân nói trên đều gửi tiết kiệm tại quầy giao dịch của Vì Thị Thảo – nhân viên bưu điện huyện Sốp Cộp và có giấy biên nhận kèm chữ ký của giao dịch viên. Hiện nay, người dân đã có đơn trình báo đến công an và cơ quan chức năng đang vào cuộc điều tra. Hiện bà Thảo đã bị cấm rời khỏi nơi cư trú.
Hình ảnh nhân viên gửi cho khách hàng chứng minh việc đã nhập lên hệ thống, tuy nhiên, phía Bưu điện tỉnh Sơn La khẳng định việc này chưa được thực hiện. (ảnh: NVCC)
Sự việc đã rõ mười mươi, nhưng lãnh đạo Bưu điện tỉnh Sơn La vẫn không nhận trách nhiệm, dù người lừa đảo là nhân viên của mình. Bà Nguyễn Thị Huệ – Trưởng phòng Kinh doanh Bưu điện tỉnh Sơn La, nói với báo chí khi được phỏng vấn:
“Chưa thể xác định được rằng nhân viên của bưu điện lừa tiền khách hàng bởi chưa có chứng cứ rõ ràng, tất cả cần chờ kết luận của cơ quan”.
Còn về việc người dân có biên nhận sau khi đã nộp tiền tại bưu điện, phía Bưu điện tỉnh Sơn La từ chối trả lời.
Hiện nay, tại Bưu điện huyện Sốp Cộp, rất đông người dân đến rút tiền vì lo sợ nên mất niềm tin vào lãnh đạo bưu điện này, trong đó có ông Vì A Thăng. Ông Thăng nói: “Tôi không thể tin lãnh đạo bưu điện lại phát biểu thiếu trách nhiệm như thế. Còn mấy chục triệu gởi tiết kiệm ở đó, tôi đã rút trước thời hạn, chấp nhận đóng phạt, còn hơn là sau này mất hết”.
Lê Thiệt
9 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Người dân huyện vùng cao biên giới Sốp Cộp, tỉnh Sơn La tá hỏa khi tiền tiết kiệm bỗng dưng “bốc hơi” hàng trăm triệu đồng. (ảnh: NVCC)
Trước hết, phải đặt câu hỏi “Tại sao lại có chuyện đến bưu điện gởi tiền tiết kiệm, mà không phải là đến ngân hàng?”
Câu trả lời dễ hiểu là năm 2011, Tổng cục Bưu điện Việt Nam liên kết với Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (Liên Việt Post Bank) mở thành lập Ngân hàng Bưu điện. Từ đó bưu điện có thêm dịch vụ gởi tiền tiết kiệm ngay tại các chi cục bưu điện.
Thay vì mang tiền ra ngân hàng gởi, một số người gởi luôn tại bưu điện địa phương cho tiện. Thế mới xảy ra chuyện “bốc hơi”.
Chuyện này xảy ra ở tỉnh Sơn La, khi nhiều người dân tộc ở huyện Xốp Cộp tá hỏa khi thấy số tiền tích cóp để gửi tiết kiệm tại bưu điện bỗng nhiên không cánh mà bay.
Nhiều người dân xót xa khi bị “bốc hơi” tiền gửi tiết kiệm tại Bưu điện huyện Sốp Cộp. (ảnh: NVCC)
Theo nạn nhân tên V.T.H. (ngụ tại xã Xốp Cộp), ngày 8 Tháng Tư, chị đến bưu điện huyện Sốp Cộp để mở sổ tiết kiệm với số tiền 200 triệu đồng, thời hạn sáu tháng. Ngày hôm sau, chị mở thêm khoản tiết kiệm khác với số tiền 150 triệu đồng, thời hạn một tháng.
Xui cho chị H. là trong bưu điện huyện này có một “bà phù thủy” làm giao dịch viên tên Vì Thị Thảo, có thể làm “bốc hơi” theo ý thích của bà.
Sau khi nhận tiền của chị H., bà Thảo nói hệ thống nhập liệu bị hư nên chưa thể cấp sổ tiết kiệm cho chị H. được, hẹn chị lấy sau. Do đã từng gởi tiết kiệm ở đây nhiều lần, chị H. yên tâm cầm giấy xác nhận có đóng tiền đi về với lòng phơi phới, nghĩ mình sẽ có thêm chút tiền lời lo cho gia đình.
Sau đó, nhiều lần chị H. gọi điện thoại cho bà Thảo hỏi thăm sổ đã có chưa để chị ra lấy, lần nào bà Thảo cũng trả lời “ầu ơ dí dầu” cho qua chuyện và lờ luôn… cái sổ.
Biên lai thể hiện nhân viên Vì Thị Thảo đã thu tiền của người dân.
Không đồng ý với cách làm việc của bà Thảo, chị H. đến Bưu diện huyện Sốp Cộp trình bày với lãnh đạo tại đây, nhưng chỉ nhận lại thái độ thờ ơ và câu trả lời rằng ai lừa đảo thì người đó chịu trách nhiệm. Chị cho biết:
“Vào ngày 28 Tháng Tư 2023, phía bưu điện có mời tôi lên làm việc và xác nhận rằng cả 2 sổ tiết kiệm của tôi chưa được ghi nhận vào hệ thống. Phía bưu điện nói tôi đã bị nhân viên Vì Thị Thảo lừa với tổng số tiền là 350 triệu đồng, nhưng không đưa cho gia đình giải pháp.
Thậm chí, ngay cả khi phía Bưu điện tỉnh Sơn La gặp tôi, cũng không đưa hướng giải quyết mà chỉ yêu cầu tôi gỡ bài phản ảnh trên mạng xã hội vì lo sợ ảnh hưởng đến uy tín của bưu điện”.
Không chỉ riêng chị H. bị “bà phù thủy” Thảo lừa đảo, tại ba xã Sốp Cộp, Nậm Lạnh, Púng Bánh, đã có 17 người bị mất tiền khi gửi tiết kiệm tại bưu điện huyện này.
Tổng số tiền lên đến 2.2 tỉ đồng. Trong đó, người mất nhiều nhất: 350 triệu đồng, là chị H.
Tất cả những nạn nhân nói trên đều gửi tiết kiệm tại quầy giao dịch của Vì Thị Thảo – nhân viên bưu điện huyện Sốp Cộp và có giấy biên nhận kèm chữ ký của giao dịch viên. Hiện nay, người dân đã có đơn trình báo đến công an và cơ quan chức năng đang vào cuộc điều tra. Hiện bà Thảo đã bị cấm rời khỏi nơi cư trú.
Hình ảnh nhân viên gửi cho khách hàng chứng minh việc đã nhập lên hệ thống, tuy nhiên, phía Bưu điện tỉnh Sơn La khẳng định việc này chưa được thực hiện. (ảnh: NVCC)
Sự việc đã rõ mười mươi, nhưng lãnh đạo Bưu điện tỉnh Sơn La vẫn không nhận trách nhiệm, dù người lừa đảo là nhân viên của mình. Bà Nguyễn Thị Huệ – Trưởng phòng Kinh doanh Bưu điện tỉnh Sơn La, nói với báo chí khi được phỏng vấn:
“Chưa thể xác định được rằng nhân viên của bưu điện lừa tiền khách hàng bởi chưa có chứng cứ rõ ràng, tất cả cần chờ kết luận của cơ quan”.
Còn về việc người dân có biên nhận sau khi đã nộp tiền tại bưu điện, phía Bưu điện tỉnh Sơn La từ chối trả lời.
Hiện nay, tại Bưu điện huyện Sốp Cộp, rất đông người dân đến rút tiền vì lo sợ nên mất niềm tin vào lãnh đạo bưu điện này, trong đó có ông Vì A Thăng. Ông Thăng nói: “Tôi không thể tin lãnh đạo bưu điện lại phát biểu thiếu trách nhiệm như thế. Còn mấy chục triệu gởi tiết kiệm ở đó, tôi đã rút trước thời hạn, chấp nhận đóng phạt, còn hơn là sau này mất hết”.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Ngoài 40 tuổi, nhiều lao động không dám nghỉ vì sợ khó xin việc
MẠNH CƯỜNG LDO 13/03/2023, báo việt cộng
Rất ít công ty tuyển dụng người lao động trên 40 tuổi trừ một số vị trí, công việc đặc thù. Điều này vô tình khiến nhiều người lao động cảm thấy e ngại, chấp nhận ở lại gắn bó với công việc đang làm mặc dù không còn hứng thú.
Anh Nguyễn Đức Kiên (42 tuổi) - kỹ thuật viên làm việc tại quận Đống Đa, Hà Nội chia sẻ - bản thân muốn nghỉ công việc hiện tại nhưng lại đắn đo vì không biết sau khi nghỉ sẽ làm gì.
Lý do anh Kiên đưa ra đó là thường xuyên phải làm việc trên cao, thời tiết nắng gắt trong khi đã có tuổi. Bên cạnh đó, anh cũng muốn về quê làm việc để gần gia đình hơn.
Anh Kiên thường xuyên phải làm việc trên cao, thời tiết nắng gắt nên nhiều lúc muốn xin nghỉ để chuyển đổi công việc. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Công việc anh Kiên đang làm được đóng bảo hiểm hàng tháng, có lượng khách hàng thường xuyên nên thu nhập cũng ổn định. Mùa hè thì sửa chữa, lắp đặt điều hòa, mùa đông thì sửa bình nóng lạnh, quạt sưởi… dù ít khách vẫn có lương cứng nên không lo lắng nhiều.
Nếu chọn về quê, lượng khách hàng ít mà tiền công cũng thấp. "Những lúc không có khách đồng nghĩa không có tiền. Tôi đã tìm hiểu qua một vài công ty nhưng toàn yêu cầu trẻ tuổi, thậm chí phải có bằng cao đẳng trở lên" - anh Kiên trầm tư.
Cánh cửa việc làm với lao động ngoài 40 tuổi như anh Kiên càng hẹp hơn. Anh Kiên chấp nhận ở lại thành phố làm việc, xa gia đình.
Công việc trên này nhiều, vất vả hơn nhưng đôi khi gặp được khách tâm lý, anh Kiên cũng cảm thấy vui. "Khách hàng thấy tôi chịu khó nên thường gửi thêm tiền. Có những lúc tính riêng tiền khách “cảm ơn” đã gần bằng tiền lương" - anh Kiên nói.
Nói về dự định sắp tới, anh Kiên chia sẻ sẽ làm thêm một vài năm nữa, thậm chí đến khi đứa lớn học xong đại học thì ngừng việc.
Tích góp một khoản kha khá rồi về quê góp vốn làm ăn chung hoặc mở một tiệm sửa chữa đồ điện gia dụng nhỏ. Đến lúc đó không cần kiếm nhiều, đảm bảo sinh hoạt hàng ngày là đủ - đó là dự định của anh Kiên tại thời điểm này.
Chị Phạm Thị Liên (48 tuổi) - công nhân giày da tại Nam Định thường xuyên than phiền với người nhà về áp lực công việc.
Tổ của chị trước có 30 người phụ trách 15 dàn máy, bây giờ cắt giảm còn 15 người nhưng vẫn giữ nguyên 15 dàn máy. Đã vậy chị còn thường xuyên bị ép sản lượng đến mức trưa ăn cơm xong chỉ kịp nghỉ 5 phút rồi lại vào làm gấp.
Do tuổi đã cao nên nếu nghỉ chị Liên sẽ rất khó xin được việc làm tương tự. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Rất nhiều lần chị Liên chuẩn bị viết đơn xin nghỉ nhưng dò hỏi một số công ty khác thì chị lại dè chừng. Bởi ở độ tuổi của chị Liên, đếm trên đầu ngón tay, tìm mỏi mắt mới thấy có công ty tuyển.
Tuy nhiên, công ty còn tuyển lại làm công việc trong môi trường độc hại càng khiến chị Liên nản lòng.
"Xin việc ở các công ty giày da hoặc công ty may, đóng gói không công ty nào nhận. Họ cho rằng độ tuổi này, chân, tay và mắt đã không còn linh hoạt như trước. Khi làm việc sẽ không đạt được hiệu quả, thậm chí còn làm hỏng hàng" - chị Liên nghẹn ngào kể lại.
Nữ công nhân cũng chia sẻ thường xuyên với con cái nhưng do các con vẫn chưa ổn định nên không giúp được nhiều.
Con cả khuyên mẹ cố gắng làm khoảng 2 đến 3 năm nữa. Lúc đó mọi thứ ổn định sẽ phụng dưỡng cha mẹ và đóng nốt số năm bảo hiểm xã hội còn thiếu để chị có lương hưu an tâm tận hưởng cuộc sống về sau.
Vì vậy, chị Liên cố ở lại công ty thêm vài năm nữa để đóng bảo hiểm xã hội.
MẠNH CƯỜNG LDO 13/03/2023, báo việt cộng
Rất ít công ty tuyển dụng người lao động trên 40 tuổi trừ một số vị trí, công việc đặc thù. Điều này vô tình khiến nhiều người lao động cảm thấy e ngại, chấp nhận ở lại gắn bó với công việc đang làm mặc dù không còn hứng thú.
Anh Nguyễn Đức Kiên (42 tuổi) - kỹ thuật viên làm việc tại quận Đống Đa, Hà Nội chia sẻ - bản thân muốn nghỉ công việc hiện tại nhưng lại đắn đo vì không biết sau khi nghỉ sẽ làm gì.
Lý do anh Kiên đưa ra đó là thường xuyên phải làm việc trên cao, thời tiết nắng gắt trong khi đã có tuổi. Bên cạnh đó, anh cũng muốn về quê làm việc để gần gia đình hơn.
Anh Kiên thường xuyên phải làm việc trên cao, thời tiết nắng gắt nên nhiều lúc muốn xin nghỉ để chuyển đổi công việc. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Công việc anh Kiên đang làm được đóng bảo hiểm hàng tháng, có lượng khách hàng thường xuyên nên thu nhập cũng ổn định. Mùa hè thì sửa chữa, lắp đặt điều hòa, mùa đông thì sửa bình nóng lạnh, quạt sưởi… dù ít khách vẫn có lương cứng nên không lo lắng nhiều.
Nếu chọn về quê, lượng khách hàng ít mà tiền công cũng thấp. "Những lúc không có khách đồng nghĩa không có tiền. Tôi đã tìm hiểu qua một vài công ty nhưng toàn yêu cầu trẻ tuổi, thậm chí phải có bằng cao đẳng trở lên" - anh Kiên trầm tư.
Cánh cửa việc làm với lao động ngoài 40 tuổi như anh Kiên càng hẹp hơn. Anh Kiên chấp nhận ở lại thành phố làm việc, xa gia đình.
Công việc trên này nhiều, vất vả hơn nhưng đôi khi gặp được khách tâm lý, anh Kiên cũng cảm thấy vui. "Khách hàng thấy tôi chịu khó nên thường gửi thêm tiền. Có những lúc tính riêng tiền khách “cảm ơn” đã gần bằng tiền lương" - anh Kiên nói.
Nói về dự định sắp tới, anh Kiên chia sẻ sẽ làm thêm một vài năm nữa, thậm chí đến khi đứa lớn học xong đại học thì ngừng việc.
Tích góp một khoản kha khá rồi về quê góp vốn làm ăn chung hoặc mở một tiệm sửa chữa đồ điện gia dụng nhỏ. Đến lúc đó không cần kiếm nhiều, đảm bảo sinh hoạt hàng ngày là đủ - đó là dự định của anh Kiên tại thời điểm này.
Chị Phạm Thị Liên (48 tuổi) - công nhân giày da tại Nam Định thường xuyên than phiền với người nhà về áp lực công việc.
Tổ của chị trước có 30 người phụ trách 15 dàn máy, bây giờ cắt giảm còn 15 người nhưng vẫn giữ nguyên 15 dàn máy. Đã vậy chị còn thường xuyên bị ép sản lượng đến mức trưa ăn cơm xong chỉ kịp nghỉ 5 phút rồi lại vào làm gấp.
Do tuổi đã cao nên nếu nghỉ chị Liên sẽ rất khó xin được việc làm tương tự. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Rất nhiều lần chị Liên chuẩn bị viết đơn xin nghỉ nhưng dò hỏi một số công ty khác thì chị lại dè chừng. Bởi ở độ tuổi của chị Liên, đếm trên đầu ngón tay, tìm mỏi mắt mới thấy có công ty tuyển.
Tuy nhiên, công ty còn tuyển lại làm công việc trong môi trường độc hại càng khiến chị Liên nản lòng.
"Xin việc ở các công ty giày da hoặc công ty may, đóng gói không công ty nào nhận. Họ cho rằng độ tuổi này, chân, tay và mắt đã không còn linh hoạt như trước. Khi làm việc sẽ không đạt được hiệu quả, thậm chí còn làm hỏng hàng" - chị Liên nghẹn ngào kể lại.
Nữ công nhân cũng chia sẻ thường xuyên với con cái nhưng do các con vẫn chưa ổn định nên không giúp được nhiều.
Con cả khuyên mẹ cố gắng làm khoảng 2 đến 3 năm nữa. Lúc đó mọi thứ ổn định sẽ phụng dưỡng cha mẹ và đóng nốt số năm bảo hiểm xã hội còn thiếu để chị có lương hưu an tâm tận hưởng cuộc sống về sau.
Vì vậy, chị Liên cố ở lại công ty thêm vài năm nữa để đóng bảo hiểm xã hội.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Sài Gòn Muôn Nẻo
Ba đại lộ đầy cây xanh, sầm uất nhất Sài Gòn đã bị “sa mạc hóa” như thế nào?
Cù Mai Công
9 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Sai Gòn hôm nay, đại lộ Nguyễn Huệ trơ trọi trong mùa nắng. (Ảnh DS Media)
Ai cũng biết đó là ba đại lộ nào: Tôn Đức Thắng, Nguyễn Huệ và Lê Lợi. Và ai cũng biết ba đại lộ giữa trung tâm Sài Gòn ấy từng đẹp đẽ ra sao; nhiều cây cối mát mẻ ra sao; buôn bán sầm uất, khách qua lại tấp nập ngày đêm ra sao.
Đại lộ Tôn Đức Thắng trước 1975 là cung đường Cường Để tạo nên “khung trời đại học” thơ mộng, lãng mạn thứ hai của Sài Gòn; cuối thập niên 1990 từng là một trong những cung đường được xếp hạng đẹp nhất Việt Nam.
Hai đại lộ Nguyễn Huệ, Lê Lợi – hai dòng kinh/đường nước đầu thời Pháp thuộc bị lấp thì sau đó cả trăm năm, luôn là cung đường “ngựa xe như nước, áo quần như nêm” tạo nên bộ mặt đô thị bậc nhất của một Sài Gòn phát triển, thay đổi từng ngày.
Dù có thay đổi thế nào thì những hàng cây trên ba đại lộ ấy vẫn đứng đó, tầng tầng lớp lớp cành lá chống nóng từ trên cao 10-15m cho các con đường. Các mái hiên nhà ở tầng trệt nhô ra một, hai thước tạo lớp chống nắng, chống mưa thứ hai. Những rèm che ở tầng một, tầng hai rủ xuống tạo lớp chống nắng, chống mưa thứ ba.
Du khách ngoài đường, cư dân trong nhà sống với thiên nhiên, thời tiết vốn ngún ngoảy của đô thị lớn nhất nước như vậy. Nên cả ba, từ xưa không ai có thể phủ nhận một điều: đều là những cung đường đẹp nhất góp phần tạo nên một “Hòn ngọc Viễn đông”. Không chỉ đẹp mà còn giàu, sầm uất, tấp nập cả ngày lẫn đêm; mang về cho cư dân sống trên đó và cho ngân sách những khoản thu khổng lồ.
Đại lộ Nguyễn Huệ Sài Gòn với hàng cây xanh đã bị bức tử.
Theo báo cáo của Sở Du lịch TP.HCM, năm 2022, tổng lượng khách du lịch đến thành phố đạt hơn 34,7 triệu lượt. Trong đó, một trong những tuyến đường khách du lịch thường xuyên lui tới nhất là đường Lê Lợi (quận 1) với hàng trăm cửa hàng dịch vụ, kinh doanh cùng với các văn phòng nằm dọc tuyến đường.
Từ góc nhìn cá nhân của mình, tôi luôn nghĩ đẹp – giàu là cặp phạm trù cần đi đôi. Truyền thống chỉ có giá trị nếu nó tạo phát triển cho hiện tại và tương lai. Tôi cũng xin mạn phép nghĩ rằng nếu chỉ đẹp mà nghèo thì đẹp làm gì vì cái đẹp đó vô nghĩa. Cư dân nơi đó chắc cũng không thích đẹp mà nghèo. Vấn đề là làm sao để cái đẹp đó tạo ra sản phẩm, tạo ra phát triển, tạo nên giàu sang.
Những ngày cũ, quá khứ của ba đại lộ ấy đã làm được điều này – đơn giản không chỉ là những khối kiến trúc chống nắng che mưa mà còn không thể thiếu những hàng cây điều hòa nhiệt độ, sinh thái môi trường. Các nhà khoa học đã khẳng định: dưới những tàng cây, nhiệt độ giảm 10-14 độ.
Thế nhưng, với đủ lý do và lý do nào cũng có vẻ hợp lý; bất chấp một câu nói quen thuộc: “Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế”. Để làm cầu Thủ Thiêm 2, hàng cây trăm năm đường Tôn Đức Thắng đã không còn; có lẽ “về sau, và nhiều năm sau nữa” người Sài Gòn vẫn nhớ đến thắt ruột. Để làm phố đi bộ, hàng cổ thụ hai bên đường Nguyễn Huệ cũng không còn. Để làm Metro, một hàng cây cổ thụ hai bên đường Lê Lợi cũng bứt gốc.
Ngay sau đó, nắng Sài Gòn đã phủ chang chang trên những cung đường ấy, không bóng cây, khô khốc. Ai đi qua cũng nhận ra điều này. Nóng bức, không đẹp đã đành, việc kinh doanh ở đó đã không còn như cũ khi khách qua lại chỉ đi vội cho nhanh.
Một người đàn ông ngủ dưới bóng râm ít ỏi của trụ điện trên đường – Ảnh: Duyên Phan
May thay, những hàng cây non đã được trồng lại trên đường Tôn Đức Thắng và hình như nó trồng gần sát nơi những hàng cổ thụ cũ. Thậm chí từ ngã tư Lê Duẩn đến gần cầu, đi qua đây, tôi vẫn tự hỏi: tại sao không giữ lại những hàng cây ấy khi nó không ảnh hưởng đến cầu. Ngược lại, những hàng cây dẫn lên cầu, phủ bóng thành cầu rõ ràng đẹp và mát biết bao nhiêu.
May thay, những hàng cây non đã được trồng lại trên đường Nguyễn Huệ. Nó sẽ lớn, che mát hai bên. Còn bây giờ, “phố đi bộ” Nguyễn Huệ chỉ có người đi bộ lúc sáng sớm và đêm về. Còn khi nắng đã lên, cả cung đường trơ trọi trong nắng Sài Gòn ai cũng biết nó như thế nào. Cả trăm năm trước đây, từ khi nó lấp kinh làm đường Charner,dân gọi là đường Kinh Lấp, nó tấp nập khách bộ hành cả ngày lẫn đêm – dù chưa mang danh “phố đi bộ”.
Bài học kinh nghiệm ấy vẫn còn sờ sờ ra đó. Vậy mà không hiểu sao các vị ở Sở Quy hoạch – kiến trúc TP.HCM bỗng dưng đề xuất lên UBND TP.HCM: làm mái che vỉa hè trên đường Lê Lợi (quận 1). Cụ thể: vỉa đường Lê Lợi mỗi bên trung bình 5,5m – 6m sẽ được đề xuất bố trí mái che nắng, che mưa vươn ra 4m.
Trước đó, tháng 8-2022, khi đường Lê Lợi được hoàn trả mặt bằng sau tám năm lô cốt, Sở Quy hoạch – Kiến trúc cho biết sẽ giảm các làn xe chạy, tăng diện tích cây xanh, tiện ích công cộng… https://vnexpress.net/duong-le-loi-duoc-tra-mat-bang-sau…
Họ hứa vậy và sáu tháng sau họ lại điều chỉnh đề xuất làm mái che với lý luận rất lớn lao về mục tiêu: tăng tính hấp dẫn, tạo không gian thương mại, mua sắm dọc phố thêm sinh động. Vật liệu mái che sẽ sử dụng các chất liệu đẹp, bền vững, tiết kiệm chi phí kết hợp các loại vật tư với thiết kế màu sắc nhẹ nhàng, hài hòa với cảnh quan chung của khu vực.
“Hài hòa” một cụm từ hiện nay đang được nhiều cán bộ nói dù nó rất chung chung, không cụ thể. Còn mục tiêu của họ thì ai cũng biết nó được làm từ lâu rồi, từ thời Pháp thuộc tới lúc… làm Metro. Không mới.
Một vài chuyên gia như kiến trúc sư Khương Văn Mười – nguyên chủ tịch Hội Kiến trúc sư TP.HCM – cho rằng việc lắp đặt mái che ở tuyến đường Lê Lợi là hoàn toàn hợp lý. Theo ông, với thời tiết nắng nóng và mưa bất chợt như ở TP.HCM, việc lắp đặt mái che rất hữu ích, người dân và du khách có thể đi bộ không kể nắng mưa. Họ dẫn chứng những mái che dài hàng cây số ở Singapore, Bangkok – Thái Lan…
Ông Mười và một vài chuyên gia kia chỉ dẫn chứng một nửa. Một nửa còn lại họ không thấy hay cố tình không muốn thấy: dưới những mái che ấy, vẫn là những bóng cây xanh mát. Cần trả lại, phục hồi những hàng cây nó vốn có, từng được kiểm nghiệm hiệu quả đẹp và giàu qua cả thế kỷ cho những con đường Sài Gòn.
Không ít vị nói kiên quyết lắm: “Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế”. Quá hay! Mong quý vị làm. Nếu được như vậy, tôi tin đa số người dân Sài Gòn và cả khách nước ngoài sẽ biết ơn và trăm năm sau sẽ vẫn nhắc quý vị. Như tới giờ người ta vẫn nhắc những con đường Sài Gòn rợp bóng cây trăm năm trước.
Ba đại lộ đầy cây xanh, sầm uất nhất Sài Gòn đã bị “sa mạc hóa” như thế nào?
Cù Mai Công
9 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Sai Gòn hôm nay, đại lộ Nguyễn Huệ trơ trọi trong mùa nắng. (Ảnh DS Media)
Ai cũng biết đó là ba đại lộ nào: Tôn Đức Thắng, Nguyễn Huệ và Lê Lợi. Và ai cũng biết ba đại lộ giữa trung tâm Sài Gòn ấy từng đẹp đẽ ra sao; nhiều cây cối mát mẻ ra sao; buôn bán sầm uất, khách qua lại tấp nập ngày đêm ra sao.
Đại lộ Tôn Đức Thắng trước 1975 là cung đường Cường Để tạo nên “khung trời đại học” thơ mộng, lãng mạn thứ hai của Sài Gòn; cuối thập niên 1990 từng là một trong những cung đường được xếp hạng đẹp nhất Việt Nam.
Hai đại lộ Nguyễn Huệ, Lê Lợi – hai dòng kinh/đường nước đầu thời Pháp thuộc bị lấp thì sau đó cả trăm năm, luôn là cung đường “ngựa xe như nước, áo quần như nêm” tạo nên bộ mặt đô thị bậc nhất của một Sài Gòn phát triển, thay đổi từng ngày.
Dù có thay đổi thế nào thì những hàng cây trên ba đại lộ ấy vẫn đứng đó, tầng tầng lớp lớp cành lá chống nóng từ trên cao 10-15m cho các con đường. Các mái hiên nhà ở tầng trệt nhô ra một, hai thước tạo lớp chống nắng, chống mưa thứ hai. Những rèm che ở tầng một, tầng hai rủ xuống tạo lớp chống nắng, chống mưa thứ ba.
Du khách ngoài đường, cư dân trong nhà sống với thiên nhiên, thời tiết vốn ngún ngoảy của đô thị lớn nhất nước như vậy. Nên cả ba, từ xưa không ai có thể phủ nhận một điều: đều là những cung đường đẹp nhất góp phần tạo nên một “Hòn ngọc Viễn đông”. Không chỉ đẹp mà còn giàu, sầm uất, tấp nập cả ngày lẫn đêm; mang về cho cư dân sống trên đó và cho ngân sách những khoản thu khổng lồ.
Đại lộ Nguyễn Huệ Sài Gòn với hàng cây xanh đã bị bức tử.
Theo báo cáo của Sở Du lịch TP.HCM, năm 2022, tổng lượng khách du lịch đến thành phố đạt hơn 34,7 triệu lượt. Trong đó, một trong những tuyến đường khách du lịch thường xuyên lui tới nhất là đường Lê Lợi (quận 1) với hàng trăm cửa hàng dịch vụ, kinh doanh cùng với các văn phòng nằm dọc tuyến đường.
Từ góc nhìn cá nhân của mình, tôi luôn nghĩ đẹp – giàu là cặp phạm trù cần đi đôi. Truyền thống chỉ có giá trị nếu nó tạo phát triển cho hiện tại và tương lai. Tôi cũng xin mạn phép nghĩ rằng nếu chỉ đẹp mà nghèo thì đẹp làm gì vì cái đẹp đó vô nghĩa. Cư dân nơi đó chắc cũng không thích đẹp mà nghèo. Vấn đề là làm sao để cái đẹp đó tạo ra sản phẩm, tạo ra phát triển, tạo nên giàu sang.
Những ngày cũ, quá khứ của ba đại lộ ấy đã làm được điều này – đơn giản không chỉ là những khối kiến trúc chống nắng che mưa mà còn không thể thiếu những hàng cây điều hòa nhiệt độ, sinh thái môi trường. Các nhà khoa học đã khẳng định: dưới những tàng cây, nhiệt độ giảm 10-14 độ.
Thế nhưng, với đủ lý do và lý do nào cũng có vẻ hợp lý; bất chấp một câu nói quen thuộc: “Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế”. Để làm cầu Thủ Thiêm 2, hàng cây trăm năm đường Tôn Đức Thắng đã không còn; có lẽ “về sau, và nhiều năm sau nữa” người Sài Gòn vẫn nhớ đến thắt ruột. Để làm phố đi bộ, hàng cổ thụ hai bên đường Nguyễn Huệ cũng không còn. Để làm Metro, một hàng cây cổ thụ hai bên đường Lê Lợi cũng bứt gốc.
Ngay sau đó, nắng Sài Gòn đã phủ chang chang trên những cung đường ấy, không bóng cây, khô khốc. Ai đi qua cũng nhận ra điều này. Nóng bức, không đẹp đã đành, việc kinh doanh ở đó đã không còn như cũ khi khách qua lại chỉ đi vội cho nhanh.
Một người đàn ông ngủ dưới bóng râm ít ỏi của trụ điện trên đường – Ảnh: Duyên Phan
May thay, những hàng cây non đã được trồng lại trên đường Tôn Đức Thắng và hình như nó trồng gần sát nơi những hàng cổ thụ cũ. Thậm chí từ ngã tư Lê Duẩn đến gần cầu, đi qua đây, tôi vẫn tự hỏi: tại sao không giữ lại những hàng cây ấy khi nó không ảnh hưởng đến cầu. Ngược lại, những hàng cây dẫn lên cầu, phủ bóng thành cầu rõ ràng đẹp và mát biết bao nhiêu.
May thay, những hàng cây non đã được trồng lại trên đường Nguyễn Huệ. Nó sẽ lớn, che mát hai bên. Còn bây giờ, “phố đi bộ” Nguyễn Huệ chỉ có người đi bộ lúc sáng sớm và đêm về. Còn khi nắng đã lên, cả cung đường trơ trọi trong nắng Sài Gòn ai cũng biết nó như thế nào. Cả trăm năm trước đây, từ khi nó lấp kinh làm đường Charner,dân gọi là đường Kinh Lấp, nó tấp nập khách bộ hành cả ngày lẫn đêm – dù chưa mang danh “phố đi bộ”.
Bài học kinh nghiệm ấy vẫn còn sờ sờ ra đó. Vậy mà không hiểu sao các vị ở Sở Quy hoạch – kiến trúc TP.HCM bỗng dưng đề xuất lên UBND TP.HCM: làm mái che vỉa hè trên đường Lê Lợi (quận 1). Cụ thể: vỉa đường Lê Lợi mỗi bên trung bình 5,5m – 6m sẽ được đề xuất bố trí mái che nắng, che mưa vươn ra 4m.
Trước đó, tháng 8-2022, khi đường Lê Lợi được hoàn trả mặt bằng sau tám năm lô cốt, Sở Quy hoạch – Kiến trúc cho biết sẽ giảm các làn xe chạy, tăng diện tích cây xanh, tiện ích công cộng… https://vnexpress.net/duong-le-loi-duoc-tra-mat-bang-sau…
Họ hứa vậy và sáu tháng sau họ lại điều chỉnh đề xuất làm mái che với lý luận rất lớn lao về mục tiêu: tăng tính hấp dẫn, tạo không gian thương mại, mua sắm dọc phố thêm sinh động. Vật liệu mái che sẽ sử dụng các chất liệu đẹp, bền vững, tiết kiệm chi phí kết hợp các loại vật tư với thiết kế màu sắc nhẹ nhàng, hài hòa với cảnh quan chung của khu vực.
“Hài hòa” một cụm từ hiện nay đang được nhiều cán bộ nói dù nó rất chung chung, không cụ thể. Còn mục tiêu của họ thì ai cũng biết nó được làm từ lâu rồi, từ thời Pháp thuộc tới lúc… làm Metro. Không mới.
Một vài chuyên gia như kiến trúc sư Khương Văn Mười – nguyên chủ tịch Hội Kiến trúc sư TP.HCM – cho rằng việc lắp đặt mái che ở tuyến đường Lê Lợi là hoàn toàn hợp lý. Theo ông, với thời tiết nắng nóng và mưa bất chợt như ở TP.HCM, việc lắp đặt mái che rất hữu ích, người dân và du khách có thể đi bộ không kể nắng mưa. Họ dẫn chứng những mái che dài hàng cây số ở Singapore, Bangkok – Thái Lan…
Ông Mười và một vài chuyên gia kia chỉ dẫn chứng một nửa. Một nửa còn lại họ không thấy hay cố tình không muốn thấy: dưới những mái che ấy, vẫn là những bóng cây xanh mát. Cần trả lại, phục hồi những hàng cây nó vốn có, từng được kiểm nghiệm hiệu quả đẹp và giàu qua cả thế kỷ cho những con đường Sài Gòn.
Không ít vị nói kiên quyết lắm: “Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế”. Quá hay! Mong quý vị làm. Nếu được như vậy, tôi tin đa số người dân Sài Gòn và cả khách nước ngoài sẽ biết ơn và trăm năm sau sẽ vẫn nhắc quý vị. Như tới giờ người ta vẫn nhắc những con đường Sài Gòn rợp bóng cây trăm năm trước.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Re: Tin VN: Hà Nội đẩy dân Việt vào ô nhiễm, đổi lấy tiền Trung Quốc
Lên rừng tìm rau… lạ
Các món rau mọc dại, rau rừng giờ hiện diện trên bàn ăn của nhiều nhà hàng trong phố và được thực khách ưa chuộng.
An Vui
9 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Bà Lê Thị Thiệp (tỉnh Quảng Nam) chuẩn bị hái những lá non từ cây ranh bảo xưa là loại rau chống đói của nhà nghèo giờ là món ăn của nhà giàu – Ảnh: VnExpress
Để có nguồn rau này, ở Việt Nam có những người chuyên làm nghề đi kiếm rau dại và rau rừng.
Tỉnh Đồng Nai có nhiều phụ nữ sinh sống ở xã Sông Nhạn, huyện Cẩm Mỹ làm nghề hái rau dại. Hàng ngày, họ lùng sục khắp nơi trong vùng để hái rau dại rồi bán cho vựa đầu mối, từ đó các vựa này chuyển rau lên phố bán cho các nhà hàng.
Thanh Niên ngày 8 Tháng Năm 2023 đã cử phóng viên theo chân bà Đoàn Thị Lý (51 tuổi, ngụ ấp 61, xã Sông Nhạn) đi hái rau dại. Đồ nghề của bà là cái xe gắn máy cà tàng, mớ túi đựng rau và hai con dao nhỏ. Trên người bà trùm kín nón, áo khoác và đôi ủng…
Thông thuộc mọi ngõ ngách, lối mòn của địa phương, từ 7 giờ sáng mỗi ngày, bà sẽ lái xe gắn máy đi tìm rau dại và dừng lại bất kỳ nơi đâu, từ hàng rào, bờ dậu… của các mảnh đất hoang, ven bờ suối, vườn cao su… Thứ bà tìm là rau tàu bay, rau má, rau càng cua, lá lốt, khổ qua rừng… và khi nhìn thấy đám rau, bà nhanh nhẹn hái chúng bỏ vào bao.
Hôm nào có ai đặt bà cây thảo dược như nhân trần, cỏ mực… bà cũng nhận và đi kiếm. Làm nghề hái rau dại nhiều năm, bà Lý thuộc hầu hết mọi chốn có rau dại trong huyện và cứ vài tuần lại quay trở lại chỗ cũ “thu hoạch”. Cũng có khi đồng ruộng, đất hoang hết rau, bà lại xin vào rẫy, ruộng – nơi có chủ, để hái.
Chồng mất hơn 20 năm, bà mưu sinh bằng nghề hái rau dại cũng gần 10 năm. Mỗi ngày bà Lý hái được nhiều thì 40 – 50kg (88 – 110lb), ít thì 20kg (44lb). Mùa mưa bà luôn tìm thấy rau nhiều hơn nhưng giá rẻ hơn, khoảng 4,000 đồng/kg ($0.17); còn mùa nắng thì 8,000 đồng/kg ($0.34). Có hôm, xui xẻo bà bị ong đốt sưng mặt, may mà vài hôm khỏi lại đi tiếp.
Một phụ nữ khác quê Đồng Nai là bà Lê Thị Dần (63 tuổi) cũng thâm niêm trong nghề hái rau dại. Bà Dần bắt đầu công việc của mình lúc 2 giờ chiều và thường vào rừng cao su hái lá lốt.
Loanh quanh trong một cánh rừng cao su, bà có thể gom được 10kg (22lb) lá lốt một lần. Chia sẻ với Thanh Niên bà bảo nghề này chả khác gì dân du mục, nay chỗ này mai chỗ khác nhưng “làm việc” với cây cỏ bà thấy vui.
Tâm sự nhiều hơn, bà Dần kể trước năm 2000 bà là công nhân cạo mủ cao su cho nông trường Sông Quế. Khi lớn tuổi, bà xin nghỉ, mua mảnh vườn nhỏ trồng cây điều nhưng thu nhập không đủ trang trải để lo cho con ăn học.
Một lần bà hái mớ rau mọc dại bên đường đem về ăn, rồi có người hỏi mua, bà mới bắt đầu đi hái rau dại để bán và công việc này sau đó trở thành nguồn sống của gia đình bà.
Bà Lê Thị Dần (tỉnh Đồng Nai) đang hái lá lốt trong rừng cao su, bảo nghề này giống dân du mục nhưng tiếp xúc cây cỏ bà thấy vui – Ảnh: Thanh Niên
Có người hái rau thì cũng có người thu mua rau. Rau của bà Lý và bà Nhạn khi hái xong thường đem lại nhà ông Phạm Quang Thắng (54 tuổi, ngụ ấp 4, xã Sông Nhạn) để bán. Ông Thắng hiện có vựa thu mua rau dại ở nhà và có điểm bán trong chợ tại TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Lúc đầu, ông chỉ vài ba mớ rau dại trước cổng nhà, không ngờ nhiều người hỏi mua, vừa ăn vừa gửi cho thân nhân ở phố. Sau nhiều năm buôn rau dại trở nên khấm khá, ông Thắng sắm luôn cái xe tải để chở rau dại lên Biên Hòa bán. Cứ chiều chiều nhà ông nhập rau, phân loại, rồi sáng sớm hôm sau chuyển lên Biên Hòa.
Ngoài vùng Đồng Nai, nghề hái rau dại còn hình thành ở nhiều tỉnh thành khác như Quảng Nam. VnExpress ngày 16 Tháng Năm 2022 kể chuyện mưu sinh bằng nghề hái rau ranh của bà Lê Thị Thiệp (70 tuổi, ngụ xã Trà Đông, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam).
Theo bà Thiệp, rau ranh chỉ mọc trên rừng, lúc xưa là cây chống đói của dân nghèo, họ thường nấu rau ranh độn vào nồi cháo ăn qua ngày. Ngày nay, rau ranh bỗng trở thành đặc sản trong các nhà hàng, có thể chế biến nhiều món như nấu canh, xào, luộc và ngon nhất là nấu với ốc suối.
Mỗi sáng sớm, bà Thiệp đùm cơm và thức ăn vào giỏ nhựa rồi vào rừng hái rau ranh. Buộc chiếc giỏ nhựa giống như chiếc gùi đeo sau lưng, bà Thiệp đội nón, mặc áo khoác, mang ủng rồi cuốc bộ vào rừng.
Trước đây trên những cánh rừng miền Trung, rau ranh mọc dại nhiều. Song khi người dân phát rừng, lấy đất trồng cây gỗ keo tràm thì nhiều vùng có rau ranh chết dần, chỉ còn sót lại vài nơi, bà Thiệp phải lội bộ xa.
Rau ranh bà hái là loại lá non mọc trên cây thân gỗ, cao hơn nửa mét, gốc to bằng cổ tay, có nhiều nhánh mọc thẳng đứng. Lá ranh non trơn bóng, to cỡ lá chè, màu xanh non ngả nâu, khi lá già chuyển sang xanh đậm. Khi vò nát, lá ranh hơi nhớt và có vị chua.
Trèo đèo lội suối đến trưa mới về nhà, bà Thiệp có thể hái đầy một gùi rau ranh, bày bán ven đường với giá 7,000 đồng ($0.30) một bó nhỏ bằng nắm tay. Một ngày bà kiếm khoảng 100,000 đồng ($4.26).
Hết mùa rau ranh, bà chuyển qua hái rau ngót, rau má, rau dớn, lủi… – toàn rau mọc tự nhiên, không có phân bón hóa học nên dân sành ăn giờ rất ưa chuộng.
Cùng thôn với bà Thiệp còn có bà Nguyễn Thị Nhuận (52 tuổi) mỗi khi rảnh cũng vào rừng hái rau ranh đem bán, ngày ít được vài chục ngàn, ngày nhiều được 150,000 đồng ($6.39). Thi thoảng, bà Nhuận dành một ít rau ranh để nấu với ốc suối, loại ốc bám vào các tảng đá trên suối, to bằng ngón tay. Ốc nấu với rau ranh thịt béo ngậy, còn lá rau thì nhớt như lá mồng tơi, vị nước vừa chua vừa ngọt, rất ngon, bà Nhuận chia sẻ với VnExpress.
Anh Huỳnh Quốc Bửu (tỉnh An Giang) đang trèo cây hái đọt non rau rừng ở núi Cấm – Ảnh: VnExpress
Cũng VnExpress ngày 3 Tháng Năm 2023 kể về nghề trèo cây hái rau rừng ở núi Cấm của ông Huỳnh Quốc Bửu, 34 tuổi, ngụ huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Núi Cấm cao hơn 700 m (2,296 feet), nằm trong dãy Thất Sơn của tỉnh An Giang, nơi có chùa Phật Lớn và rất nhiều quán bánh xèo. Mỗi năm nơi đây thu hút lượng lớn khách du lịch đến tham quan chùa, đồng thời thưởng thức món bánh xèo ăn kèm với rau rừng hái trên núi là đặc sản của địa phương.
Ông Bửu là một trong nhiều người chuyên cung cấp rau rừng cho các quán bánh xèo. Mỗi tháng khoảng 5 – 6 lần, ông Bửu lại leo lên núi Cấm từ sáng sớm để hái rau rừng. Một lần đi hái như vậy ông bán được từ 400,000 – 600,000 đồng ($17 – $25).
Rau rừng mà ông Bửu hái là đọt ngành ngạnh, vừng gió, bứa, đọt sung và vĩnh… Trong 20 loại rau rừng hái trên đỉnh Thiên Cấm Sơn, bứa có vị chua là loại rau được ưa chuộng nhất, không thể thiếu trong rổ rau của các quán bánh xèo dưới núi.
Rổ rau rừng các loại trong quán bánh xèo gần núi Cấm, tỉnh An Giang – Ảnh An Vui cắt từ video của VnExpress
Trong số các loại rau rừng kể trên, cây bứa dễ leo nhất, còn cây sung, cây vĩnh khó leo nhất. Nếu không tinh mắt, không cẩn thận, trèo lên cành cây mục dễ mất mạng như chơi. Ông Bửu còn cho biết: Dân trong nghề hái rau rừng ở núi Cấm truyền tai nhau bí kíp luôn phải chừa lại những đọt non để cây phát triển, không được hái hết, bằng không mùa sau sẽ không còn đọt non để hái.
Mùa nắng, rau rừng giá 20,000 – 30,000 đồng/kg ($0.85 – $1.28), còn mùa mưa chỉ được 15,000 – 20,000 đồng/kg ($0.64 – $0.85). Một buổi đi rừng, mỗi người hái trung bình 20-30 kg (44 – 66lb). Mùa nắng ông Bửu phải đi 5 – 6 điểm mới tìm được đủ số rau và loại rau theo yêu cầu của chủ quán bánh xèo.
Bà Lý Thu Hương, chủ một quán bánh xèo dưới núi Cấm kể với VnExpress, bà từng tự tay tìm hái rau rừng, và nghề này không dễ dàng, phải có sức khỏe mới trèo lên được những dốc cao, khi vào rừng phải thủ sẵn các vật dụng trừ muỗi, ngăn ong và xua đuổi rắn.
Mỗi người hái rau rừng ở núi Cấm đều có ít nhất ba khu vực hái rau quen thuộc và nắm rõ đặc tính sinh trưởng của từng loại, bao lâu sẽ ra đọt mới, thời điểm nào hái là thích hợp.
Bà Hương còn cho biết người hái rau rừng ở núi Cấm thường phải kiêm thêm công việc khác như chạy xe ôm hay chăm sóc vườn ở nhà mới đủ sống.
Một nghề thú vị, không cần đào tạo và không cần bỏ vốn. Chỉ có điều thiên nhiên ở Việt Nam đang ngày càng bị khai thác đến cạn kiệt, rau dại hay rau rừng vốn là “lộc của trời” hẳn rồi cũng có ngày hết. Các món ăn thuần chất tự nhiên rồi tương lai sẽ chỉ dành cho nhà giàu.
Các món rau mọc dại, rau rừng giờ hiện diện trên bàn ăn của nhiều nhà hàng trong phố và được thực khách ưa chuộng.
An Vui
9 tháng 5, 2023
Saigon Nhỏ
Bà Lê Thị Thiệp (tỉnh Quảng Nam) chuẩn bị hái những lá non từ cây ranh bảo xưa là loại rau chống đói của nhà nghèo giờ là món ăn của nhà giàu – Ảnh: VnExpress
Để có nguồn rau này, ở Việt Nam có những người chuyên làm nghề đi kiếm rau dại và rau rừng.
Tỉnh Đồng Nai có nhiều phụ nữ sinh sống ở xã Sông Nhạn, huyện Cẩm Mỹ làm nghề hái rau dại. Hàng ngày, họ lùng sục khắp nơi trong vùng để hái rau dại rồi bán cho vựa đầu mối, từ đó các vựa này chuyển rau lên phố bán cho các nhà hàng.
Thanh Niên ngày 8 Tháng Năm 2023 đã cử phóng viên theo chân bà Đoàn Thị Lý (51 tuổi, ngụ ấp 61, xã Sông Nhạn) đi hái rau dại. Đồ nghề của bà là cái xe gắn máy cà tàng, mớ túi đựng rau và hai con dao nhỏ. Trên người bà trùm kín nón, áo khoác và đôi ủng…
Thông thuộc mọi ngõ ngách, lối mòn của địa phương, từ 7 giờ sáng mỗi ngày, bà sẽ lái xe gắn máy đi tìm rau dại và dừng lại bất kỳ nơi đâu, từ hàng rào, bờ dậu… của các mảnh đất hoang, ven bờ suối, vườn cao su… Thứ bà tìm là rau tàu bay, rau má, rau càng cua, lá lốt, khổ qua rừng… và khi nhìn thấy đám rau, bà nhanh nhẹn hái chúng bỏ vào bao.
Hôm nào có ai đặt bà cây thảo dược như nhân trần, cỏ mực… bà cũng nhận và đi kiếm. Làm nghề hái rau dại nhiều năm, bà Lý thuộc hầu hết mọi chốn có rau dại trong huyện và cứ vài tuần lại quay trở lại chỗ cũ “thu hoạch”. Cũng có khi đồng ruộng, đất hoang hết rau, bà lại xin vào rẫy, ruộng – nơi có chủ, để hái.
Chồng mất hơn 20 năm, bà mưu sinh bằng nghề hái rau dại cũng gần 10 năm. Mỗi ngày bà Lý hái được nhiều thì 40 – 50kg (88 – 110lb), ít thì 20kg (44lb). Mùa mưa bà luôn tìm thấy rau nhiều hơn nhưng giá rẻ hơn, khoảng 4,000 đồng/kg ($0.17); còn mùa nắng thì 8,000 đồng/kg ($0.34). Có hôm, xui xẻo bà bị ong đốt sưng mặt, may mà vài hôm khỏi lại đi tiếp.
Một phụ nữ khác quê Đồng Nai là bà Lê Thị Dần (63 tuổi) cũng thâm niêm trong nghề hái rau dại. Bà Dần bắt đầu công việc của mình lúc 2 giờ chiều và thường vào rừng cao su hái lá lốt.
Loanh quanh trong một cánh rừng cao su, bà có thể gom được 10kg (22lb) lá lốt một lần. Chia sẻ với Thanh Niên bà bảo nghề này chả khác gì dân du mục, nay chỗ này mai chỗ khác nhưng “làm việc” với cây cỏ bà thấy vui.
Tâm sự nhiều hơn, bà Dần kể trước năm 2000 bà là công nhân cạo mủ cao su cho nông trường Sông Quế. Khi lớn tuổi, bà xin nghỉ, mua mảnh vườn nhỏ trồng cây điều nhưng thu nhập không đủ trang trải để lo cho con ăn học.
Một lần bà hái mớ rau mọc dại bên đường đem về ăn, rồi có người hỏi mua, bà mới bắt đầu đi hái rau dại để bán và công việc này sau đó trở thành nguồn sống của gia đình bà.
Bà Lê Thị Dần (tỉnh Đồng Nai) đang hái lá lốt trong rừng cao su, bảo nghề này giống dân du mục nhưng tiếp xúc cây cỏ bà thấy vui – Ảnh: Thanh Niên
Có người hái rau thì cũng có người thu mua rau. Rau của bà Lý và bà Nhạn khi hái xong thường đem lại nhà ông Phạm Quang Thắng (54 tuổi, ngụ ấp 4, xã Sông Nhạn) để bán. Ông Thắng hiện có vựa thu mua rau dại ở nhà và có điểm bán trong chợ tại TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Lúc đầu, ông chỉ vài ba mớ rau dại trước cổng nhà, không ngờ nhiều người hỏi mua, vừa ăn vừa gửi cho thân nhân ở phố. Sau nhiều năm buôn rau dại trở nên khấm khá, ông Thắng sắm luôn cái xe tải để chở rau dại lên Biên Hòa bán. Cứ chiều chiều nhà ông nhập rau, phân loại, rồi sáng sớm hôm sau chuyển lên Biên Hòa.
Ngoài vùng Đồng Nai, nghề hái rau dại còn hình thành ở nhiều tỉnh thành khác như Quảng Nam. VnExpress ngày 16 Tháng Năm 2022 kể chuyện mưu sinh bằng nghề hái rau ranh của bà Lê Thị Thiệp (70 tuổi, ngụ xã Trà Đông, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam).
Theo bà Thiệp, rau ranh chỉ mọc trên rừng, lúc xưa là cây chống đói của dân nghèo, họ thường nấu rau ranh độn vào nồi cháo ăn qua ngày. Ngày nay, rau ranh bỗng trở thành đặc sản trong các nhà hàng, có thể chế biến nhiều món như nấu canh, xào, luộc và ngon nhất là nấu với ốc suối.
Mỗi sáng sớm, bà Thiệp đùm cơm và thức ăn vào giỏ nhựa rồi vào rừng hái rau ranh. Buộc chiếc giỏ nhựa giống như chiếc gùi đeo sau lưng, bà Thiệp đội nón, mặc áo khoác, mang ủng rồi cuốc bộ vào rừng.
Trước đây trên những cánh rừng miền Trung, rau ranh mọc dại nhiều. Song khi người dân phát rừng, lấy đất trồng cây gỗ keo tràm thì nhiều vùng có rau ranh chết dần, chỉ còn sót lại vài nơi, bà Thiệp phải lội bộ xa.
Rau ranh bà hái là loại lá non mọc trên cây thân gỗ, cao hơn nửa mét, gốc to bằng cổ tay, có nhiều nhánh mọc thẳng đứng. Lá ranh non trơn bóng, to cỡ lá chè, màu xanh non ngả nâu, khi lá già chuyển sang xanh đậm. Khi vò nát, lá ranh hơi nhớt và có vị chua.
Trèo đèo lội suối đến trưa mới về nhà, bà Thiệp có thể hái đầy một gùi rau ranh, bày bán ven đường với giá 7,000 đồng ($0.30) một bó nhỏ bằng nắm tay. Một ngày bà kiếm khoảng 100,000 đồng ($4.26).
Hết mùa rau ranh, bà chuyển qua hái rau ngót, rau má, rau dớn, lủi… – toàn rau mọc tự nhiên, không có phân bón hóa học nên dân sành ăn giờ rất ưa chuộng.
Cùng thôn với bà Thiệp còn có bà Nguyễn Thị Nhuận (52 tuổi) mỗi khi rảnh cũng vào rừng hái rau ranh đem bán, ngày ít được vài chục ngàn, ngày nhiều được 150,000 đồng ($6.39). Thi thoảng, bà Nhuận dành một ít rau ranh để nấu với ốc suối, loại ốc bám vào các tảng đá trên suối, to bằng ngón tay. Ốc nấu với rau ranh thịt béo ngậy, còn lá rau thì nhớt như lá mồng tơi, vị nước vừa chua vừa ngọt, rất ngon, bà Nhuận chia sẻ với VnExpress.
Anh Huỳnh Quốc Bửu (tỉnh An Giang) đang trèo cây hái đọt non rau rừng ở núi Cấm – Ảnh: VnExpress
Cũng VnExpress ngày 3 Tháng Năm 2023 kể về nghề trèo cây hái rau rừng ở núi Cấm của ông Huỳnh Quốc Bửu, 34 tuổi, ngụ huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Núi Cấm cao hơn 700 m (2,296 feet), nằm trong dãy Thất Sơn của tỉnh An Giang, nơi có chùa Phật Lớn và rất nhiều quán bánh xèo. Mỗi năm nơi đây thu hút lượng lớn khách du lịch đến tham quan chùa, đồng thời thưởng thức món bánh xèo ăn kèm với rau rừng hái trên núi là đặc sản của địa phương.
Ông Bửu là một trong nhiều người chuyên cung cấp rau rừng cho các quán bánh xèo. Mỗi tháng khoảng 5 – 6 lần, ông Bửu lại leo lên núi Cấm từ sáng sớm để hái rau rừng. Một lần đi hái như vậy ông bán được từ 400,000 – 600,000 đồng ($17 – $25).
Rau rừng mà ông Bửu hái là đọt ngành ngạnh, vừng gió, bứa, đọt sung và vĩnh… Trong 20 loại rau rừng hái trên đỉnh Thiên Cấm Sơn, bứa có vị chua là loại rau được ưa chuộng nhất, không thể thiếu trong rổ rau của các quán bánh xèo dưới núi.
Rổ rau rừng các loại trong quán bánh xèo gần núi Cấm, tỉnh An Giang – Ảnh An Vui cắt từ video của VnExpress
Trong số các loại rau rừng kể trên, cây bứa dễ leo nhất, còn cây sung, cây vĩnh khó leo nhất. Nếu không tinh mắt, không cẩn thận, trèo lên cành cây mục dễ mất mạng như chơi. Ông Bửu còn cho biết: Dân trong nghề hái rau rừng ở núi Cấm truyền tai nhau bí kíp luôn phải chừa lại những đọt non để cây phát triển, không được hái hết, bằng không mùa sau sẽ không còn đọt non để hái.
Mùa nắng, rau rừng giá 20,000 – 30,000 đồng/kg ($0.85 – $1.28), còn mùa mưa chỉ được 15,000 – 20,000 đồng/kg ($0.64 – $0.85). Một buổi đi rừng, mỗi người hái trung bình 20-30 kg (44 – 66lb). Mùa nắng ông Bửu phải đi 5 – 6 điểm mới tìm được đủ số rau và loại rau theo yêu cầu của chủ quán bánh xèo.
Bà Lý Thu Hương, chủ một quán bánh xèo dưới núi Cấm kể với VnExpress, bà từng tự tay tìm hái rau rừng, và nghề này không dễ dàng, phải có sức khỏe mới trèo lên được những dốc cao, khi vào rừng phải thủ sẵn các vật dụng trừ muỗi, ngăn ong và xua đuổi rắn.
Mỗi người hái rau rừng ở núi Cấm đều có ít nhất ba khu vực hái rau quen thuộc và nắm rõ đặc tính sinh trưởng của từng loại, bao lâu sẽ ra đọt mới, thời điểm nào hái là thích hợp.
Bà Hương còn cho biết người hái rau rừng ở núi Cấm thường phải kiêm thêm công việc khác như chạy xe ôm hay chăm sóc vườn ở nhà mới đủ sống.
Một nghề thú vị, không cần đào tạo và không cần bỏ vốn. Chỉ có điều thiên nhiên ở Việt Nam đang ngày càng bị khai thác đến cạn kiệt, rau dại hay rau rừng vốn là “lộc của trời” hẳn rồi cũng có ngày hết. Các món ăn thuần chất tự nhiên rồi tương lai sẽ chỉ dành cho nhà giàu.
_________________
~ bài viết về Sách:
https://www.nhomcho.com/t25736-sach
Người ăn chay - Han Kang
https://www.nhomcho.com/t37281-sach-noi-nguoi-an-chay-han-kang#434073
LDN
Page 35 of 38 • 1 ... 19 ... 34, 35, 36, 37, 38
Similar topics
» Bi đát phận đời con gái Việt bị bán sang Trung Quốc
» Ưu tiên cho người Trung Quốc
» Việt Nam đã nhập sâu vào Trung Quốc (Phạm Trần)
» Một hòn đảo nhỏ của Canada mời gọi dân Việt Nam, Trung Quốc nhập cư
» Vaccine Trung Quốc về Việt Nam sử dụng thế nào?
» Ưu tiên cho người Trung Quốc
» Việt Nam đã nhập sâu vào Trung Quốc (Phạm Trần)
» Một hòn đảo nhỏ của Canada mời gọi dân Việt Nam, Trung Quốc nhập cư
» Vaccine Trung Quốc về Việt Nam sử dụng thế nào?
Page 35 of 38
Permissions in this forum:
You can reply to topics in this forum
|
|